Các mục con
- TUẦN 19: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
- TUẦN 20: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
- TUẦN 21: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
- TUẦN 22: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
- TUẦN 23: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
- TUẦN 24: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
- TUẦN 25: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
- TUẦN 26: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG
- TUẦN 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
- TUẦN 28: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
- TUẦN 29: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
- TUẦN 30: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
- TUẦN 31: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
- TUẦN 32: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
- TUẦN 33: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
- TUẦN 34: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH
- TUẦN 35: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2
-
Bài 11: Chuyện bên cửa sổ
Sắp xếp các tranh dưới đây theo đúng trình tự của câu chuyện Cậu bé đánh giày. Làm bài tập a hoặc b. Điền iu hoặc ưu vào chỗ trống. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. Tìm 2 -3 từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Viết 1 – 2 câu nêu suy nghĩ của em về cậu bé trong câu chuyện Cậu bé đánh giày.
Xem lời giải -
Bài 12: Tay trái và tay phải
Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ về một việc làm tốt và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Dấu câu nào được dùng để đánh dấu lời đối thoại của các nhân vật trong đoạn văn dưới đây. Nối ý ở cột A với ý phù hợp ở cột B để tạo câu. Dựa vào tranh, đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì. Dùng dấu ngoặc kép thay cho dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây. Viết lại đoạn văn sau khi đã thay dấu câu.
Xem lời giải -
Bài 13: Mèo đi câu cá
Theo em, để làm việc nhóm hiệu quả, cần lưu ý những gì. Làm bài tập a và b. Tìm từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm có tiếng bắt đầu bằng s hoặc x. Tìm từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm có tiếng bắt đầu bằng v hoặc d. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. Điền vào chỗ trống. Viết 2 – 3 câu về một việc em làm cùng các bạn và thấy rất vui.
Xem lời giải -
Bài 14: Học nghề
Tìm và chép lại 3 câu có sử dụng dấu gạch ngang ở đầu dòng trong bài Học nghề. Dấu gạch ngang trong những câu em tìm được dùng để làm gì? (Đánh dấu tích vào ô trống trước đáp án đúng.). Đọc câu chuyện Nhà bác học không ngừng học và thực hiện các yêu cầu. Hãy viết lại lời nói của em và bạn em có sử dụng dấu gạch ngang ở đầu dòng. Đọc bài Cậu bé học làm thuốc hoặc tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về một người yêu nghề, say mê với công việc .
Xem lời giải -
Bài 15: Ngày như thế nào là đẹp?
Viết một câu về sự việc trong từng tranh. Nối từ với lời giải nghĩa phù hợp. Làm bài tập a hoặc b. Điền r, d, hoặc gi vào chỗ trống. Quan sát tranh, tìm từ ngữ chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã. Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng dưới đây để tạo thành từ ngữ. Viết 1 – 2 câu về ý nghĩ của câu chuyện Ngày như thế nào là đẹp.
Xem lời giải -
Bài 16: A lô, tớ đây
Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về bài học ứng xử, cách giao tiếp với những người xung quanh và viết thông tin vào phiếu đọc sách. Gạch dưới những từ ngữ chỉ thái độ lịch sự trong giao tiếp. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. Nối câu ở cột A với kiểu câu thích hợp ở cột B. Nhìn tranh, đặt 2 câu kể, 2 câu hỏi.
Xem lời giải -
Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Viết 1 – 2 câu giới thiệu nội dung chính của 3 bài trong số các bài dưới đây. Đọc bài Trăng ơi... từ đâu đến? (SHS Tiếng Việt 3, tập hai, trang 72) và thực hiện các yêu cầu dưới đây. Điền dấu hai chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn dưới đây. Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn trên. Ghi lại những câu thơ em thích nhất trong các bài đã học (Mưa, Ngày hội rừng xanh, Mặt trời xanh của tôi, Mèo đi câu cá). Tìm các từ ngữ có nghĩa giống nhau hoặc có nghĩa trái ngược nhau tro
Xem lời giải -
Bài 17: Đất nước là gì?
Viết 2 – 3 câu giới thiệu một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam mà em biết. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống. Làm bài tập a hoặc b. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống. Điền ươc hoặc ươt vào chỗ trống. Tìm 2 – 3 từ ngữ và viết vào chỗ trống. Kể tên một số bài văn, bài thơ viết về cảnh vật quê hương, đất nước Việt Nam mà em tìm được.
Xem lời giải -
Bài 18: Núi quê tôi
Khoanh vào những từ ngữ có nghĩa giống nhau trong các câu in đậm. Chọn từ thích hợp thay cho từ in đậm trong câu và viết lại câu hoàn chỉnh. Đặt một câu có hình ảnh so sánh để tả cánh đồng hoặc dòng sông. Khoanh vào từ không có nghĩa giống với các từ còn lại. Đọc bài Cửa Tùng hoặc tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về quê hương, đất nước và viết thông tin vào phiếu đọc sách.
Xem lời giải -
Bài 19: Sông Hương
Viết những điều em nhớ nhất về các nhân vật trong câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Gạch dưới những tên riêng viết đúng và sửa lại những tên riêng viết sai. Giải các câu đố sau. Viết tên 2 – 3 danh lam thắng cảnh của đất nước mà em biết. Viết tên 2 – 3 xã (hoặc phường) ở địa phương em.
Xem lời giải