hoctot.xyz

  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
SBT Toán 9 - giải SBT Toán 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống | Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - SBT Toán 9 KNTT
Bình chọn:
4.6 trên 73 phiếu
  • Bài 1.1 trang 7 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Giả sử (x; y) là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn (4x - 2y = 6.) a) Hoàn thành bảng sau đây: Từ đó suy ra 5 nghiệm của phương trình đã cho. b) Biểu diễn y theo x. Từ đó cho biết phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm?

    Xem chi tiết
  • Bài 1.2 trang 8 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau: a) (3x - 2y = 5); b) (0x + 2y = 4); c) (2x + 0y = - 3).

    Xem chi tiết
  • Bài 1.3 trang 8 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Cho phương trình bậc nhất hai ẩn (mx + y = - 2). a) Xác định m để cặp số (1; -2) là một nghiệm của phương trình đã cho. b) Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình với m tìm được ở câu a.

    Xem chi tiết
  • Bài 1.4 trang 8 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Bác Hương bán hàng tạp hóa và có (đủ nhiều) các tờ tiền lẻ loại 2 nghìn đồng và 5 nghìn đồng. Bác cần trả lại cho một người mua hàng 25 nghìn đồng. a) Gọi x là số tờ tiền loại 2 nghìn đồng, y là số tờ tiền loại 5 nghìn đồng mà bác Hương cần trả lại cho khách (left( {x,y in mathbb{N}} right)). Hãy lập phương trình bậc nhất hai ẩn đối với x và y. b) Hãy chỉ ra một nghiệm (x; y) với (x,y in mathbb{N}) của phương trình lập ở câu a để tìm một phương án trả lại tiền thừa cho khách giúp bá

    Xem chi tiết
  • Bài 1.5 trang 8 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Một đội công nhân cần phải lắp đường ống dẫn nước trên một đoạn phố thẳng dài 65m. Có hai loại ống dài 3m và 5m. Hãy chỉ ra ít nhất hai phương án lắp ống để không cần phải cưa ống ra (coi rằng các mối nối là không đáng kể).

    Xem chi tiết
  • Bài 1.6 trang 8 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Cho các cặp số (-2; 2), (1; 1), (4; 1), (8; -2) và hai phương trình: (x + 3y = 4); (1) (2x - 5y = - 3). (2) a) Những cặp số nào là nghiệm của phương trình (1)? b) Cặp số nào là nghiệm của hệ gồm hai phương trình (1) và phương trình (2)? c) Vẽ hai đường thẳng (d:x + 3y = 4) và (d':2x - 5y = - 3) trên cùng một mặt phẳng tọa độ để minh họa kết luận ở câu b.

    Xem chi tiết
  • Bài 1.7 trang 8 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Tìm a và b để hai phương trình (ax - 2y = 1) và (x + by = 3) nhận cặp số (1; -2) làm nghiệm chung.

    Xem chi tiết
  • Bài 1.8 trang 8 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Bằng cách vẽ các đường thẳng thích hợp trên cùng một mặt phẳng tọa độ, hãy tìm nghiệm của mỗi hệ phương trình sau: a) (left{ begin{array}{l}2x = - 4\3x - y = 5end{array} right.); b) (left{ begin{array}{l}x - 2y = 4\2y = - 3end{array} right.).

    Xem chi tiết

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com