hoctot.xyz

  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
Giải KHTN 6 Chân trời sáng tạo, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết | Bài 41: Năng lượng
Bình chọn:
4.5 trên 164 phiếu
  • Lý thuyết Năng lượng

    Lý thuyết Năng lượng KHTN 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

    Xem chi tiết
  • Câu hỏi mở đầu trang 177 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 177 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo. Vậy, giữa năng lượng và lực tác dụng lên các vật có liên hệ với nhau như thế nào?

    Xem lời giải
  • 1. Các dạng năng lượng

  • Câu hỏi thảo luận mục 1 trang 177 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Hãy nêu các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày của em có sử dụng các dạng năng lượng như động năng, quang năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng.

    Xem lời giải
  • Luyện tập mục 1 trang 178 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Kể tên dạng năng lượng có liên quan đến hoạt động được mô tả trong hình sau:

    Xem lời giải
  • Câu hỏi thảo luận mục 1 trang 179 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Em hãy nêu một số dạng năng lượng mà nguồn sản sinh ra nó là liên tục, được coi là vô hạn và một số dạng năng lượng mà nguồn sản sinh ra nó là hữu hạn.

    Xem lời giải
  • Câu hỏi thảo luận mục 1 trang 179 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Theo em, những dạng năng lượng nào trong quá trình khai thác – sử dụng sẽ gây ảnh hưởng xấu tới môi trường? Nêu một số ví dụ.

    Xem lời giải
  • 2. Đặc trưng của năng lượng

  • Câu hỏi thảo luận mục 2 trang 179 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Quan sát thí nghiệm trong hình 41.2, sau khi buông vật 1, nó chuyển động xuống phía dưới và va chạm với vật 2, đẩy vật 2 chuyển động. Hãy cho biết năng lượng ban đầu của vật 1 trong trường hợp nào lớn hơn? Vì sao? Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va chạm trong trường hợp nào lớn hơn?

    Xem lời giải
  • Câu hỏi thảo luận 5 mục 2 trang 179 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì tác dụng lực lên cây càng lớn. Từ thảo luận 4 và minh họa hình 41.3, em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó?

    Xem lời giải

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com