Nội dung từ Loigiaihay.Com
Dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau:
a) 5x2−12x+4=0
b) 5x2−2√5x+1=0
Dựa vào công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai:
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0), khi b = 2b’ và biệt thức Δ=b2−4ac=(2b′)2−4ac=4(b′2−ac).
Đặt Δ′=b′2−ac, ta được Δ=4Δ′
+ Nếu Δ’> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1=−b′+√Δ′a,x2=−b′−√Δ′a;
+ Nếu Δ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=−b′a;
+ Nếu Δ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
a) 5x2−12x+4=0
Ta có a = 5, b’ = - 6, c = 4
Δ′=(−6)2−5.4=16>0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=6+√165=2,x2=6−√165=25
b) 5x2−2√5x+1=0
Ta có a = 5, b’ = −√5 , c = 1
Δ′=(−√5)2−5.1=0
Vậy phương trình có nghiệm kép x1=x2=√55.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx2−2(m−1)x+m−3=0 có nghiệm.
m≥1
m>1
m≥−1
m≤−1
Bài 2 :
Biết rằng phương trình x2−2(3m+2)x+2m2−3m−10=0
có một trong các nghiệm bằng −1. Tìm nghiệm còn lại với m>0
x=11
x=−11
x=10
x=−10
Bài 3 :
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có biệt thức b=2b′;Δ′=b′2−ac. Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi
Δ′>0
Δ′=0
Δ′≥0
Δ′≤0
Bài 4 :
Cho phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0(a≠0), với b=2b′ và biệt thức Δ′=b′2−ac. Nếu Δ′=0 thì
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Phương trình có nghiệm kép x1=x2=−ba
Phương trình có nghiệm kép x1=x2=−b′a
Phương trình có nghiệm kép x1=x2=−b′2a
Bài 5 :
Tính Δ′ và tìm số nghiệm của phương trình 7x2−12x+4=0 .
Δ′=6 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Δ′=8 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Δ′=8 và phương trình có nghiệm kép
Δ′=0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài 6 :
Tính Δ′ và tìm nghiệm của phương trình 2x2+2√11x+3=0 .
Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm x1=x2=√112
Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm x1=−2√11+√52 ;x2=−2√11−√52
Δ′=√5 và phương trình có hai nghiệm x1=√11+√5;x2=√11−√5
Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm x1=−√11+√52 ;x2=−√11−√52
Bài 7 :
Cho phương trình mx2−2(m−1)x+m−3=0. Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt.
m=−54
m=14
m=54
m=−14
Bài 8 :
Trong trường hợp phương trình −x2+2mx−m2−m=0 có hai nghiệm phân biệt. Hai nghiệm của phương trình là
x1=m−√−m;x2=m+√−m
x1=m−√m;x2=m+√m
x1=m−2√−m;x2=m+2√−m
x1=2m−√−m;x2=2m+√−m
Bài 9 :
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx2+2(m+1)x+1=0 có nghiệm.
m≠0
m<0
m>0
m∈R
Bài 10 :
Biết rằng phương trình mx2−4(m−1)x+4m+8=0 có một trong các nghiệm bằng 3. Tìm nghiệm còn lại của phương trình.
x=−65
x=−3
x=56
x=65
Bài 11 :
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có biệt thức b=2b′;Δ′=b′2−ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi
Δ′>0
Δ′=0
Δ′≥0
Δ′<0
Bài 12 :
Tính Δ′ và tìm số nghiệm của phương trình 16x2−24x+9=0 .
Δ′=432 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Δ′=−432 và phương trình vô nghiệm
Δ′=0 và phương trình có nghiệm kép
Δ′=0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài 13 :
Tính Δ′ và tìm nghiệm của phương trình 3x2−2x=x2+3 .
Δ′=7 và phương trình có hai nghiệm x1=x2=√72
Δ′=7 và phương trình có hai nghiệm x1=1+√72;x2=1−√72
Δ′=√7 và phương trình có hai nghiệm x1=1+√72;x2=1−√72
Δ′=7 và phương trình có hai nghiệm x1=−1+√72;x2=−1−√72
Bài 14 :
Cho phương trình (m+1)x2−2(m+1)x+1=0. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
m>0
m<−1
−1<m<0
Cả A và B đúng
Bài 15 :
Trong trường hợp phương trình x2−2(m−2)x+2m−5=0 có hai nghiệm phân biệt. Hai nghiệm của phương trình là
x1=2m−52 ; x2=12.
x1=2m−5 ; x2=1.
x1=2m+5 ; x2=−1.
x1=−m+3 ; x2=−5.
Bài 16 :
Cho hai phương trình x2−13x+2m=0 (1) và x2−4x+m=0 (2). Xác định m để một nghiệm phương trình (1) gấp đôi 1 nghiệm phương trình (2).
−45
−5
0 và −5
Đáp án khác
Bài 17 :
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất {x+y=8xy+yx=m
Bài 18 :
Giải phương trình 5x4+2x2−16=10−x2
Bài 19 :
Tìm m để phương trình x2+3x−m=0 có nghiệm
m≥−94
m≤94
m≤−94
Bài 20 :
Biệt thức Δ′ của phương trình 3x2−2mx−1=0 là
Bài 21 :
Giải phương trình x2+28x−128=0
Bài 22 :
Cho Parabol (P):y=14x2 và đường thẳng (d):y=mx−2m+1. Tìm m để (P) và (d) tiếp xúc nhau.
Bài 23 :
Cho Parabol (P): y=x2 và đường thẳng (d): y=2(m+1)x−m2−9. Tìm m để (d) tiếp xúc với (P).
Bài 24 :
Cho parabol (P):y=ax2(a≠0) đi qua điểm A(−2;4) và tiếp xúc với đồ thị của hàm số y=2(m−1)x−(m−1).Toạ độ tiếp điểm là
Bài 25 :
Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau:
a) 3x2+8x−3=0;
b) x2+6√2x+2=0.
Bài 26 :
Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Tình huống mở đầu: Trên một mảnh đất hình chữ nhật có kích thước 28m x 16m, người ta dự định làm một bể bơi có đường đi xung quanh (H.6.9). Hỏi bề rộng của đường đi là bao nhiêu để diện tích của bể bơi là 288m2?
Bài 27 :
Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Tình huống mở đầu: Bác An có 40m hàng rào lưới thép, Bác muốn dùng nó để rào xung quanh một mảnh đất trống (đủ rộng) thành một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 96m2 để trồng rau. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó.
Bài 28 :
Giải các phương trình sau:
a) 5x2−6√5x+2=0;
b) 2x2−2√6x+3=0.
Bài 29 :
Nhu cầu của khách hàng đối với một loại áo phông tại một cửa hàng được cho bởi phương trình p=100−0,02x, trong đó p là giá tiền của mỗi chiếc áo (nghìn đồng) và x là số lượng áo phông bán được. Doanh thu R (nghìn đồng) khi bán được x chiếc áo phông là: R=xp=x(100−0,02x). Hỏi cần phải bán được bao nhiêu chiếc áo phông để doanh thu đạt 120 triệu đồng?
Bài 30 :
Xét phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) với b=2b′.
a) Đặt Δ′=b′2−ac, chứng tỏ rằng Δ=4Δ′.
b) Xét tính có nghiệm và nêu công thức nghiệm (nếu có) của phương trình trong các trường hợp: Δ′>0;Δ′=0;Δ′<0.