Nội dung từ Loigiaihay.Com
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng Δ1,Δ2 trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ1:x−12=y−21=z−3−1 và Δ2:{x=−11−6ty=−6−3tz=10+3t (t là tham số);
b) Δ1:{x=1+3ty=2+4tz=3+5t (t là tham số) và Δ2:x+31=y+62=z−15−3;
c) Δ1:x+14=y−13=z1 và Δ2:x−11=y−32=z−12.
Sử dụng kiến thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng để xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng phân biệt Δ1,Δ2 lần lượt đi qua các điểm M1,M2 và tương ứng có →u1,→u2 là hai vectơ chỉ phương. Khi đó, ta có:
Δ1//Δ2⇔ →u1, →u2 cùng phương và →u1,→M1M2 không cùng phương ⇔{[→u1,→u2]=→0[→u1,→M1M2]≠0.
Δ1 cắt Δ2 ⇔→u1, →u2 không cùng phương và →u1,→u2,→M1M2 đồng phẳng ⇔{[→u1,→u2]≠→0[→u1,→u2].→M1M2=0.
Δ1 và Δ2 chéo nhau ⇔[→u1,→u2].→M1M2≠0.
a) Đường thẳng Δ1 có vectơ chỉ phương →u1=(2;1;−1) và đi qua điểm A(1;2;3).
Đường thẳng Δ2 có vectơ chỉ phương →u2=(−6;−3;3) và đi qua điểm B(−11;−6;10).
Vì −3→u1=(−6;−3;3)=→u2, suy ra →u1,→u2 cùng phương.
Lại có: →AB=(−12;−8;7) và 2−12≠1−8 nên →u1,→M1M2 không cùng phương.
Vậy Δ1//Δ2.
b) Đường thẳng Δ1 có vectơ chỉ phương →u1=(3;4;5) và đi qua điểm A(1;2;3).
Đường thẳng Δ2 có vectơ chỉ phương →u2=(1;2;−3) và đi qua điểm B(−3;−6;15).
Ta có: 31≠42 nên →u1,→u2 không cùng phương.
Lại có: →AB=(−4;−8;12), [→u1,→u2]=(|452−3|;|53−31|;|3412|)=(−22;14;2)
Vì [→u1,→u2].→AB=(−22).(−4)+14.(−8)+2.12=0 nên →u1,→u2,→AB đồng phẳng. Vậy Δ1 cắt Δ2.
c) Đường thẳng Δ1 có vectơ chỉ phương →u1=(4;3;1) và đi qua điểm A(−1;1;0).
Đường thẳng Δ2 có vectơ chỉ phương →u2=(1;2;2) và đi qua điểm B(1;3;1).
Ta có: 41≠32 nên →u1,→u2 không cùng phương.
Lại có: →AB=(2;2;1), [→u1,→u2]=(|3122|;|1421|;|4312|)=(4;−7;5)
Vì [→u1,→u2].→AB=4.2−7.2+5.1=−1≠0 nên →u1,→u2,→AB không đồng phẳng. Vậy Δ1 và Δ2 chéo nhau.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
(H.5.30) Trong không gian Oxyz, có hai vật thể lần lượt xuất phát từ A(1; 2; 0) và B(3; 5; 0) với vận tốc không đổi tương ứng là →v1=(2;1;3),→v2=(1;2;1). Hỏi trong quá trình chuyển động, hai vật thể trên có va chạm vào nhau hay không?
Bài 2 :
Trong không gian Oxyz, xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: Δ1:{x=1+2ty=3+tz=1−t và Δ2:{x=sy=1+2sz=3s.
Bài 3 :
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng Δ1:x−11=y+21=z−34 và Δ2:x+11=y+11=z4. Chứng minh rằng:
a) Hai đường thẳng Δ1 và Δ2 song song với nhau;
b) Đường thẳng Δ1 và trục Ox chéo nhau;
c) Đường thẳng Δ2 trùng với đường thẳng Δ3:x+21=y+21=z+44;
d) Đường thẳng Δ2 cắt trục Oz.
Bài 4 :
Trong không gian Oxyz, chứng minh rằng hai đường thẳng sau song song với nhau:
Δ1:x−31=y−2=z−13 và Δ2:x−11=y−2−2=z3.
Bài 5 :
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng Δ1:{x=1+2ty=3−tz=2+3t và Δ2:x−8−1=y+21=z−22.
a) Chứng minh rằng Δ1 và Δ2 cắt nhau.
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa Δ1 và Δ2.
Bài 6 :
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng Δ1:x−13=y−31=z−22 và Δ2:x−13=y+11=z2.
a) Chứng minh rằng Δ1 và Δ2 song song nhau.
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa Δ1 và Δ2.
Bài 7 :
Trong không gian Oxyz, xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: Δ1:{x=−1+ty=1z=3+2t và Δ2:{x=−1+2sy=2+sz=1+3s.
Bài 8 :
Bằng cách giải hệ phương trình, xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng Δ1:{x=t1y=1z=0 và Δ2:{x=2y=t2z=0.
Bài 9 :
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng Δ1,Δ2 trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ1:x+13=y+54=z−5−1 và Δ2:x+135=y−5−2=z+177;
b) Δ1:x−22=y+13=z−4−7 và Δ2:x+10−6=y+19−9=z−4521;
c) Δ1:x+31=y−51=z−23 và Δ2:x+135=y−9−2=z+137.
Bài 10 :
Cho ba đường thẳng d:{x=4+ty=1+2tz=1+3t, d′:{x=2t′y=7+4t′z=2+6t′; d″:{x=5+2t″y=3+4t″z=4+6t″.
a) Nêu nhận xét về ba vectơ chỉ phương của d, d′ và d″.
b) Xét điểm M(4;1;1) nằm trên d. Điểm M có nằm trên d′ hoặc d″ không?
c) Từ các kết quả trên, ta có thể kết luận gì về vị trí tương đối giữa d và d′, d và d″?
Bài 11 :
Kiểm tra tính song song hoặc trùng nhau của các đường thẳng sau:
a) d:{x=7+4ty=3−2tz=2−2t và d′:x−32=y−5−1=z−4−1.
b) d:x3=y3=z−14 và d′:x−23=y−93=z−54.
Bài 12 :
Cho ba đường thẳng d:{x=1+ty=2+3tz=3−t; d′:{x=2−2t′y=−2+t′z=1+3t′ và d″:{x=2−2t″y=−2+t″z=3+3t″
a) Đường thẳng d′ và đường thẳng d″ có song song hay trùng với đường thẳng d không?
b) Giải hệ phương trình {1+t=2−2t′2+3t=−2+t′3−t=1+3t′ (ẩn t và t′).
Từ đó nhận xét về vị trí tương đối giữa d và d′.
c) Giải hệ phương trình {1+t=2−2t″2+3t=−2+t″3−t=3+3t″ (ẩn t và t″).
Từ đó nhận xét về vị trí tương đối giữa d và d″.
Bài 13 :
Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng d và d′ trong mỗi trường hợp sau:
a) d:{x=2ty=1−tz=2−3t và d′:x−24=y7=z+111.
b) d:x−41=y−12=z−12 và d′:x−23=y−12=z−19.
Bài 14 :
Trên phần mềm thiết kế chiếc cầu treo, cho đường thẳng d trên trụ cầu và đường thẳng d′ trên sàn cầu có phương trình lần lượt là: d:{x=0y=0z=50+t và d′:{x=20y=t′z=50.
Xét vị trí tương đối giữa d và d′.
Bài 15 :
Cho hai đường thẳng d:{x=4+ty=1+2tz=1−t và d′:{x=t′y=7+4t′z=9t′.
a) Tìm vectơ chỉ phương →a và →a′ lần lượt của d và d′.
b) Tính tích vô hướng →a.→a′. Từ đó, có nhận xét gì về hai đường thẳng d và d′?
Bài 16 :
Kiểm tra tính vuông góc của các cặp đường thẳng sau:
a) d:x1=y+1−3=z1 và d′:{x=−2+ty=tz=−6+2t.
b) d:x+27=y+13=z+11 và d′:x+22=y−52=z−52.
Bài 17 :
Một phần mềm mô phỏng vận động viên đang tập bắn sứng trong không gian Oxyz. Cho biết trục d của nòng súng và cọc đỡ bia d′ có phương trình lần lượt là d:{x=ty=20z=9 và d′:{x=10y=20z=1+3t′. Xét vị trí tương đối giữa d và d′, chúng có vuông góc với nhau không?
Bài 18 :
Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau:
a) d:{x=1+ty=−1+2tz=−2+t và d′:{x=2+2t′y=3+4t′z=2t′
b) d:x−11=y−22=z−32 và d′:x−21=y−15=z−11.
Bài 19 :
Trên phần mềm mô phỏng 3D một máy khoan trong không gian Oxyz, cho biết phương trình trục a của mũi khoan và một đường rãnh b trên vật cần khoan (hình dưới đây) lần lượt là a:{x=1y=2z=3t và b:{x=1+4t′y=2+2t′z=6.
a) Chứng minh a, b vuông góc và cắt nhau.
b) Tìm toạ độ giao điểm của a và b.
Bài 20 :
Cho đường thẳng d:{x=−1+2ty=−tz=−2−t. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuông góc với d?
A. d1:{x=3t′y=1+t′z=5t′
B. d2:{x=2y=2+t′z=1+t′
C. d3:x−23=y2=z−1−5
D. d4:x+22=y−1=z+12
Bài 21 :
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng Δ1,Δ2 trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ1:x+75=y−1−7=z+2−2 và Δ2:{x=−5−3ty=−10−4tz=3+7t (với t là tham số);
b) Δ1:{x=−2+5ty=1−tz=3t (với t là tham số) và Δ2:x+24=y−15=z−1−6;
c) Δ1:x3=y+52=z−1−3 và Δ2:x−1−6=y−3−4=z−16.
Bài 22 :
Cho hai đường thẳng Δ1:{x=11−3t1y=−5+4t1z=mt1 và Δ2:{x=−4+5t2y=2+3t2z=2t2, với m là tham số thực; t1,t2 là tham số của phương trình đường thẳng. Tìm m để hai đường thẳng đó vuông góc với nhau.
Bài 23 :
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng Δ1 và Δ2 trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ1:x+29=y−127=z−3−27 và Δ2:x+1−1=y−3−3=z−73;
b) Δ1:x+1−2=y−65=z+3−4 và Δ2:x+137=y+95=z+158;
c) Δ1:x+32=y+63=z+32 và Δ2:x+172=y−33−3=z+162.
Bài 24 :
Cho hai đường thẳng Δ1:{x=1+4t1y=9+t1z=1−6t1 và Δ2:{x=−4+3t2y=1−18t2z=−5−t2 (t1,t2 là tham số). Chứng minh rằng Δ1⊥Δ2.
Bài 25 :
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d:{x=1−1ty=2+tz=−3+2t và d′:x+23=y+12=z−1.
Xét vị trí tương đối giữa d và d′.
Bài 26 :
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:
Δ:{x=1−ty=2+tz=−1+2t và Δ′:x−22=y−11=z+3−3.
Vị trí tương đối của hai đường thẳng này là
A. chéo nhau.
B. cắt nhau.
C. song song.
D. trùng nhau.
Bài 27 :
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d′ trong mỗi trường hợp sau:
a) d:{x=ty=1+3tz=1−t và d′:{x=2+2t′y=7+6t′z=−1−2t′;
b) d:x−22=y3=z1 và d′:x4=y6=z2;
c) d:{x=1+ty=1+tz=2−t và d′:x−22=y−23=z−11.
b) d:x−12=y−11=z−21 và d′:{x=2y=1+tz=7;
Bài 28 :
Trong không gian Oxyz cho trước (1 đơn vị = 1 cm), có một chú kiến vàng và một chú kiến đen bò trên hai sợi dây thẳng khác nhau. Giả sử tại thời điểm t (tính bằng phút), kiến vàng ở vị trí (6+t;8−t;3+t) trên đường thẳng d1. Cùng thời điểm đó, kiến đen ở vị trí
(1+t;2+t;2t) trên đường thẳng d2.
a) Chứng minh rằng hai chú kiến bò trên hai đường thẳng chéo nhau.
b) Tính khoảng cách giữa hai chú kiến tại các thời điểm t=0 và t=10.
c) Hỏi tại thời điểm nào thì khoảng cách giữa hai chú kiến là nhỏ nhất? Tính khoảng cách đó.
Bài 29 :
Trong không gian, cho hai đường thẳng a và a' lần lượt là giá của hai vectơ (khác →0) →a và →a′ (Hình 5.21). Từ một điểm A bất kỳ, vẽ hai đường thẳng d và d' lần lượt song song với a và a'.
a) Hỏi a và a' có phải lần lượt là vectơ chỉ phương của d và d' không? Vì sao?
b) Nếu d⊥d′, thì →a và →a′ có vuông góc nhau không? Vì sao?
Bài 30 :
Trong không gian Oxyz, xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
a) d:{x=3−ty=4+tz=5−2t(t∈R) và d′:{x=2−3t′y=5+3t′z=3−6t′(t′∈R)
b) d:x−11=y−23=z−3−1 và d′:x−2−2=y+21=z−13
c) d:{x=1+2ty=2+tz=−3+3t(t∈R) và d′:x−21=y+32=z−13