hoctot.xyz

  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
SBT Toán 9 - giải SBT Toán 9 - Chân trời sáng tạo | Bài tập cuối chương 2 - SBT Toán 9 CTST
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Bài 1 trang 33 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho a, b, c là ba số thoả mãn a > b và b > c. Khẳng định nào sau đây đúng? A. a > c B. c > a C. a ( le ) c D. c ( ge ) a

    Xem chi tiết
  • Bài 2 trang 33 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho số thực x thoả mãn x2 < 9. Khẳng định nào sau đây đúng? A. x < 3 hoặc x > - 3 B. x < - 3 hoặc x > 3 C. x < 3 và x > - 3 D. x < - 3 và x > 3

    Xem chi tiết
  • Bài 3 trang 33 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Nếu a < b và c < 0 thì khẳng định nào sau đây đúng? A. ac < bc B. ac2 > bc2 C. ac3 < bc3 D. ac > bc

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 34 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Trong các giá trị sau của y, giá trị nào nhỏ nhất thoả mãn bất đẳng thức (2y + 10 ge 25)? A. 5 B. 7 C. 8 D. 10

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 34 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Trong các giá trị sau của z, giá trị nào lớn nhất thoả mãn bất đẳng thức (frac{{3z - 5}}{2} < 4) A. 2 B. 4 C. 5 D. 6

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 34 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Trong các giá trị sau của w, giá trị nào nhỏ nhất thoả mãn bất đẳng thức (frac{{3{rm{w + 1}}}}{3} > 5) A. 8 B. 10 C. 12 D. 14

    Xem chi tiết
  • Bài 7 trang 34 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho ba số a, b, c. Nếu a ( ge ) b thì: a) a – c ( ge ) b – c b) ac ( ge ) bc với c < 0 c) ac ( ge ) bc với c > 0 d) a2 ( ge ) b2

    Xem chi tiết
  • Bài 8 trang 34 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho bất đẳng thức – 3x – 1 < 0. (1) a) Cộng hai vế của (1) với 3 ta được x – 1 < 0. b) Nhân hai vế của (1) với (frac{1}{3}), ta được (x - frac{1}{3} < 0). c) Cộng hai vế của (1) với 1, rồi nhân hai vế của bất đẳng thức nhận được với ( - frac{1}{3}), ta được (x < - frac{1}{3}). d) Cộng hai vế của (1) với 1, rồi nhân hai vế của bất đẳng thức nhận được với ( - frac{1}{3}), ta được (x > - frac{1}{3}).

    Xem chi tiết
  • Bài 9 trang 34 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho a là số thực dương. Chứng minh rằng nếu a > 1, thì a2 > a.

    Xem chi tiết
  • Bài 10 trang 34 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho a, b và c là các số thực sao cho a > 0 và b > c. Chứng minh rằng a(b – c) > 0.

    Xem chi tiết

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com