Bài 2 trang 160 SGK Đại số 10Chứng minh rằng với mọi giá trị m≠0 phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt Video hướng dẫn giải Cho phương trình: \(mx^2– 2x – 4m – 1 = 0\) LG a Chứng minh rằng với mọi giá trị \(m≠0\) phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. Phương pháp giải: Phương trình có hai nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow \Delta ' > 0.\) Lời giải chi tiết: \(mx^2– 2x – 4m – 1 = 0\) \(\eqalign{& \, \Delta ' = {\rm{ }}1 + m\left( {4m + 1} \right) \cr&= 4{m^2} + m + 1 \cr } \) \(\begin{array}{l} Vậy với \(m ≠ 0\) phương trình có \(2\) nghiệm phân biệt. LG b Tìm giá trị của \(m\) để \(- 1\) là một nghiệm của phương trình. Sau đó tìm nghiệm còn lại. Phương pháp giải: Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - \dfrac{b}{a}\\{x_1}{x_2} = \dfrac{c}{a}\end{array} \right..\) Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l} Với \(m = {1 \over 3}\) , phương trình có nghiệm \(x_1= -1\). Gọi nghiệm còn lại là \(x_2\). Theo định lí Vi-et: \({x_1} + {x_2} = - \dfrac{b}{a} = \dfrac{2}{m}\) \( \Rightarrow {x_2} = \dfrac{2}{m} - {x_1} = \dfrac{2}{{\dfrac{1}{3}}} - \left( { - 1} \right) = 7\) Vậy nghiệm còn lại là \({x_2} = 7\). HocTot.XYZ
|