Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Chương IV - Đại số và Giải tích 11Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Chương IV - Đại số và Giải tích 11 Đề bài Câu 1: Giá trị của \(\lim \dfrac{{2 - n}}{{\sqrt {n + 1} }}\) A. \( + \infty \) B. \( - \infty \) C. 0 D. 1 Câu 2: Nếu \(\left| q \right| < 1\) thì: A. \(\lim {q^n} = 0\) B. \(\lim q = 0\) C. \(\lim \left( {n.q} \right) = 0\) D. \(\lim \dfrac{n}{q} = 0\) Câu 3: Giá trị của \(\lim \dfrac{{{{(n - 2)}^7}{{(2n + 1)}^3}}}{{{{({n^2} + 2)}^5}}}\) A. \( + \infty \) B. 8 C.1 D. \( - \infty \) Câu 4: Tính \(\lim \dfrac{{{3^n} - {{4.2}^{n - 1}} - 3}}{{{{3.2}^n} + {4^n}}}\) A. \( + \infty \) B. \( - \infty \) C. 0 D. 1 Câu 5: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} ({x^2} - x + 7)\) bằng A. 5 B. 7 C. 9 D. 6 Câu 6: Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to x{}_0} g(x) = M\). Chọn mệnh đề sai: A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \dfrac{{f(x)}}{{g(x)}} = \dfrac{L}{M}\) B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f(x).g(x){\rm{]}} = L.M\) C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f(x) - g(x){\rm{]}} = L - M\) D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f(x) + g(x){\rm{]}} = L + M\) Câu 7: Giá trị của \(\lim (\sqrt {{n^2} + n + 1} - n)\) bằng A. \( - \infty \) B. \( + \infty \) C. \(\dfrac{1}{2}\) D. 1 Câu 8: Tìm \(\lim {u_n}\)biết \({u_n} = \dfrac{{n.\sqrt {1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1)} }}{{2{n^2} + 1}}\) A. \( + \infty \) B. \( - \infty \) C. 1 D. \(\dfrac{1}{2}\) Câu 9: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} ({x^3} + 1)\) A. \( + \infty \) B. \( - \infty \) C. 9 D. 1 Câu 10: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{( - 1)}^ - }} \dfrac{{{x^2} + 3x + 2}}{{\left| {x + 1} \right|}}\) A. \( + \infty \) B. \( - \infty \) C. -2 D. -1 Câu 11: Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{x - 8}}{{\sqrt[3]{x} - 2}}\,\,\,\,\,khi\,\,\,x > 8\\ax + 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x \le 8\end{array} \right.\) . Để hàm số liên tục tại x = 8, giá trị của a là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 12: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 7} \dfrac{{\sqrt[3]{{4x - 1}} - \sqrt {x + 2} }}{{\sqrt[4]{{2x + 2}} - 2}}\) A. \( + \infty \) B. \( - \infty \) C. \(\dfrac{{ - 8}}{{27}}\) D. 1 Câu 13: Hàm số \(f(x)\left\{ \begin{array}{l} - x\,c{\rm{o}}s\,x\,khi\,x < \,0\\\dfrac{{{x^2}}}{{1 + x}}\,\,\,\,\,\,\,khi0 \le x < 1\\{x^3}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,kh{\rm{i}}\,\,\,\,{\rm{x}} \ge {\rm{1}}\end{array} \right.\) A. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x = 0. B. Liên tục tại mọi điểm trừ x = 1. C. Liên tục tại mọi điểm trừ hai điểm x = 0 và x = 1. D. Liên tục tại mọi điểm . Câu 14: Cho cấp số nhân lùi vô hạn \(\left( {{u_n}} \right)\) công bội \(q\). Đặt \(S = {u_1} + {u_2} + ... + {u_n} + ...\) thì: A. \(S = \dfrac{{{u_1}}}{{1 - q}}\) B. \(S = \dfrac{{{u_1}}}{{q - 1}}\) C. \(S = \dfrac{{1 - q}}{{{u_n}}}\) D. \(S = \dfrac{{{u_1}}}{{1 - {q^n}}}\) Câu 15: Chọn giá trị của \(f(0)\)để hàm số \(f(x) = \dfrac{{\sqrt[3]{{2x + 8}} - 2}}{{\sqrt {3x + 4} - 2}}\)liên tục tại điểm x = 0 A.1 B. 2 C. \(\dfrac{2}{9}\) D. \(\dfrac{1}{9}\) Câu 16: Tìm a để hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\dfrac{{\sqrt {3x + 1} - 2}}{{{x^2} - 1}},\,x > 1}\\{\dfrac{{a({x^2} - 2)}}{{x - 3}},\,x \le 1}\end{array}} \right.\) liên tục tại x = 1 A. \(\dfrac{1}{2}\) B. \(\dfrac{1}{4}\) C. \(\dfrac{3}{4}\) D. 1 Câu 17: Chọn mệnh đề đúng: A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = + \infty \) B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \) C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \) D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = - \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \) Câu 18: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \dfrac{{{x^2} + 6x + 5}}{{{x^3} + 2{x^2} - 1}}\) bằng? A. 4. B. 6. C. -4. D. -6. Câu 19: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau (1) \(f(x)\)liên tục trên [a; b] và \(f(a)f(b) > 0\)thì tồn tại ít nhất một số \(c \in (a;b)\)sao cho \(f(c) = 0\) (2) \(f(x)\) liên tục trên [a; b] và trên [b;c] nhưng không liên tục trên (a;c) A.Chỉ (1) B. Chỉ (2) C. Chỉ (1);(2) D. Không có khẳng định đúng Câu 20: Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{x - 1}}\). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (1) \(f(x)\)gián đoạn tại x = 1 (2) \(f(x)\)liên tục tại x = 1 (3) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x) = \dfrac{1}{2}\) A.Chỉ (1) B. Chỉ (2) C. Chỉ (1), (3) D. Chỉ (2),(3) Câu 21: Cho \({u_n} = \dfrac{{{n^2} - 3n}}{{1 - 4{n^3}}}\). Khi đó \(\lim {u_n}\)bằng? A. \(0.\) B. \( - \dfrac{1}{4}.\) C. \(\dfrac{3}{4}.\) D. \( - \dfrac{3}{4}.\) Câu 22: Dãy số nào dưới đây có giới hạn bằng \( + \infty \)? A. \({u_n} = \dfrac{{{n^2} - 2n}}{{5n + 5{n^2}}}.\) B. \({u_n} = \dfrac{{1 + {n^2}}}{{5n + 5}}.\) C. \({u_n} = \dfrac{{1 + 2n}}{{5n + 5{n^2}}}.\) D. \({u_n} = \dfrac{{1 - {n^2}}}{{5n + 5}}.\) Câu 23: Giới hạn \(\lim \dfrac{{\sqrt {{n^2} - 3n - 5} - \sqrt {9{n^2} + 3} }}{{2n - 1}}\)bằng? A. \(\dfrac{5}{2}.\) B. \(\dfrac{{ - 5}}{2}.\) C. \(1.\) D. \( - 1.\) Câu 24: Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{a^2}{x^2}\,,\,\,x \le \sqrt 2 ,a \in \mathbb{R}}\\{(2 - a){x^2}\,\,\,,x > \sqrt 2 }\end{array}} \right.\). Tìm a để \(f(x)\)liên tục trên \(\mathbb{R}\) A.1 và 2 B. 1 và -1 C. -1 và 2 D. 1 và -2 Câu 25: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{1 - \sqrt[3]{{x + 1}}}}{{3x}}\)bằng? A. \( - \dfrac{1}{3}.\) B. 0. C. \(\dfrac{1}{3}.\) D. \(\dfrac{{ - 1}}{9}.\) Lời giải chi tiết
Đáp án và lời giải chi tiết:
\(\lim \dfrac{{2 - n}}{{\sqrt {n + 1} }} = \lim \dfrac{{\dfrac{2}{n} - 1}}{{\sqrt {\dfrac{1}{n} + \dfrac{1}{{{n^2}}}} }} = - \infty \) Câu 2: Đáp án A Nếu \(\left| q \right| < 1\) thì: \(\lim {q^n} = 0\) Câu 3: Đáp án B \(\eqalign{ Câu 4: Đáp án C \(\eqalign{ Câu 5: Đáp án C \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \left( {{x^2} - x + 7} \right) = {( - 1)^2} - ( - 1) + 7 = 9\) Câu 6: Đáp án A \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_o}} f(x) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_o}} g\left( x \right) = M\) \( \Rightarrow \mathop {lim}\limits_{x \to {x_0}} {{f(x)} \over {g(x)}} = {L \over M}\) nếu \(M \ne 0\Rightarrow\) A sai Câu 7: Đáp án C \(\eqalign{ Câu 8: Đáp án D \(\eqalign{ Câu 9: Đáp án C \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} ({x^3} + 1) = {2^3} + 1 = 9\) Câu 10: Đáp án D \(\eqalign{ Câu 11: Đáp án A \(\eqalign{ Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án B Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án C \(\eqalign{ Để hàm số liên tục tại x = 0 thì \(f(0) = \dfrac{2 }{ 9}\) Câu 16: Đáp án C \(\eqalign{ \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }}\dfrac {{a({x^2} - 2)} }{ {x - 3}} =\dfrac {a }{ 2}\) Để f(x) liên tục tại x=1 thì \(\dfrac{a}{2} = \dfrac{3}{ 8} \Leftrightarrow a = \dfrac{3}{ 4}\) Câu 17: Đáp án B Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty \) Câu 18: Đáp án C \(\eqalign{ Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án C f(x) có TXĐ: \(R\backslash \left\{ 1 \right\}\) nên f(x) gián đoạn tại x=1 \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {{\sqrt x - 1} \over {x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {1 \over {\sqrt x + 1}} = {1 \over 2}\) Câu 21: Đáp án A \(\lim {u_n} = \lim {{{n^2} - 3n} \over {1 - 4{n^3}}} = \lim {{{1 \over n} - {3 \over {{n^2}}}} \over {{1 \over {{n^3}}} - 4}} = 0\) Câu 22: Đáp án B Đáp án A: \(\lim {u_n} = \lim {{{n^2} - 2n} \over {5n + 5{n^2}}} = \lim {{1 - {2 \over n}} \over {{5 \over n} + 5}} = {1 \over 5}\) Đáp án B: \(\lim {u_n} = \lim {{1 + {n^2}} \over {5n + 5}} = \lim {{{1 \over n} + n} \over {5 + {5 \over n}}} = \lim {n \over 5} = + \infty \) Đáp án C: \(\lim {u_n} = \lim {{1 + 2n} \over {5n + 5{n^2}}} = \lim {{{1 \over {{n^2}}} + {2 \over n}} \over {{5 \over n} + 5}} = 0\) Đáp án D: \(\lim {u_n} = \lim {{1 - {n^2}} \over {5n + 5}} = \lim {{{1 \over n} - n} \over {5 + {5 \over n}}} = - \infty \) Câu 23: Đáp án D \(\eqalign{ Câu 24: Đáp án D \(\eqalign{ f(x) liên tục trên R \(\eqalign{ \(\Leftrightarrow a = 1\) hoặc \(a = - 2\) Câu 25: Đáp án D HocTot.XYZ
|