Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 9Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Vật lí 9 Đề bài I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi: 1: Công thức nào là công thức tính công suất điện của một đoạn mạch. A. P = U.R.t 2: Một mạch điện gồm R1 nối tiếp R2 . Điện trở R1 = 4, R2 = 6. Hiệu điện thế hai đầu mạch là U = 12V. Hiệu điện thế hai đầu R2 là: A. 10V 3: Đơn vị công của dòng điện là: A. Ampe(A) 4: Một dây điện trở có chiều dài 12m và điện trở 36. Điện trở dây dẫn khi cắt ngắn dây đi 6m là: A. 10 5: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 mắc vào hai điểm A, A. 10 6: Một bóng đèn ghi: 3V – 6W. Điện trở của bóng đèn có giá trị nào dưới đây: A. R = 0,5 II. Tự luận:( 7 điểm). 1: ( 2,0 đ) Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Viết hệ thức và cho biết tên , đơn vị các đại lượng trong hệ thức. 2: (5,0 đ ) Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 8 và R2 = 4 mắc nối tiếp. Đặt hiệu điện thế U = 24V không đổi giữa hai đầu đoạn mạch AB. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. c. Điện trở R2 làm bằng dây dẫn có điện trở suất 0,5.10-6 m. Có tiết diện 0,6 mm2 . Tính chiều dài của dây dẫn này. d. Mắc thêm một biến trở vào mạch AB như hình vẽ. Để công suất tiêu thụ của điện trở R1là P1 = 2W thì biến trở phải có giá trị là bao nhiêu? Lời giải chi tiết I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) 1, Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi( mỗi câu đúng 0,5đ)
II. Tự luận:( 7 điểm). 1. – Phát biểu đúng định luật (1đ) – Viết đúng hệ thức (0,5đ) – Nêu đúng tên và đơn vị các đại lượng (0,5đ) 2. a. (2 điểm) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. – Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω) – Cường độ dòng điện trong mạch \(I = \dfrac{U}{R} = \dfrac{{24}}{{12}} = 2\left( A \right)\) – Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2: U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V) U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V) b. (1 điểm) Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ) P = U.I = 24 . 2 = 48 (W) c. (1 điểm) Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ) \(R = \rho \dfrac{l}{S}\) \(\Rightarrow l = \dfrac{{R.S}}{\rho } = \dfrac{{4.0,{{6.10}^{ - 6}}}}{{0,{{5.10}^{ - 6}}}} = 4,8\left( m \right)\) d. (1 điểm) Điện trở của biến trở: – Cường độ dòng điện qua R1: \(\begin{array}{l}{P_1} = I_1^2{R_1}\\ \Rightarrow I_1^2 = \dfrac{{{P_1}}}{{{R_1}}} = \dfrac{2}{8} = 0,25\left( A \right)\\ \Rightarrow {I_1} = 0,5\left( A \right)\end{array}\) -Điện trở toàn mạch: \(R = \dfrac{U}{I} = \dfrac{{24}}{{0,5}} = 48\left( \Omega \right)\) – Điện trở của biến trở: Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω) HocTot.XYZ
|