Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 10

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán học 10

Đề bài

PHẦN 1 – TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu 1: (VD) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x2+2x1 với x>1 là:

A. 22

B. 2        

C. 52  

D. 4

Câu 2: (VD) Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình {2x+1>3x2x3<0 là: 

A. 9                                   B. 7

C. 5                                   D. vô số

Câu 3: (VD) Khoảng cách từ điểm M(0;1) đến đường thẳng Δ:5x12y1=0 là:

A.  13                             B. 1

C. 3                                   D. 1113 

Câu 4: (NB) Biết A,B,C là các góc của tam giác ABC, mệnh đề nào sau đây đúng:

A. cos(A+C)=cosB

B. tan(A+C)=tanB

C. cot(A+C)=cotB         

D. sin(A+C)=sinB

Câu 5: (VDC) Cho ba điểm A(6;3), B(0;1), C(3;2). M(a;b)là điểm nằm trên đường thẳng d:2xy+3=0 sao cho |MA+MB+MC| nhỏ nhất. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. 5(a+b)=28

B. 5(a+b)=28

C. 5(a+b)=2

D. 5(a+b)=2

Câu 6: (TH) Thống kê điểm kiểm tra 15’ môn Toán của một lớp 10 trường THPT M.V. Lômônôxốp được ghi lại như sau:

Số trung vị của mẫu số liệu trên là:

A. 8                             B. 6

C. 7                             D. 9

Câu 7: (VD) Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng Δ1:x+2y7=0Δ2:2x4y+9=0.

A. 25                        B. 35

C. 25                    D. 35

Câu 8: (TH) Cho elip x25+y24=1, khẳng định nào sau đây sai ?

A. Tiêu cự của elip bằng 2

B. Tâm sai của elip là e=15

C. Độ dài trục lớn bằng 25

D. Độ dài trục bé bằng 4

Câu 9: (TH) Đường tròn tâm I(3;1) và bán kính R=2 có phương trình là:

A. (x+3)2+(y1)2=4

B. (x3)2+(y+1)2=2      

C. (x3)2+(y+1)2=4

D. (x+3)2+(y1)2=2

Câu 10: (VD) Cho hai điểm A(1;2),B(3;1), đường tròn (C) có tâm nằm trên trục Oy và đi qua hai điểm A, B có bán kính bằng:

A. 17

B. 852

C. 854       

D. 17

Câu 11: (VD) Cho đường tròn (C):(x2)2+(y+3)2=25. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm B(1;1) là:

A. x2y3=0

B. 3x4y7=0

C. x2y+3=0

D. 3x4y+7=0

Câu 12: (VD) Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;1)B(6;2)là:

A. x+3y=0

B. x+3y6=0

C. 3xy=0      

D. 3xy10=0

Câu 13: (VD) Phương trình tham số của đường thẳng qua M(2;3) và song song với đường thẳng x71=y+55 là:

A. {x=2ty=3+5t

B. {x=12ty=5+3t

C. {x=3ty=2+5t      

D. {x=3+5ty=2t

Câu 14: (TH) Miền nghiệm của bất phương trình 5(x+2)9<2x2y+7 không chứa điểm nào trong các điểm sau?

A. (2;3)

B. (2;1)

C. (2;1)

D. (0;0)

Câu 15: (VD) Tập nghiệm của bất phương trình x1x3>1 là:

A.

B. R

C. (3;+)

D. (;5)

Câu 16: (TH) Giá trị của x thỏa mãn bất phương trình 113+3x2>2x là:

A. x=32

B. x=32

C. x=72

D. x=72

Câu 17: (VD) Cho ba số a,b,cdương. Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. 11+a2+11+b2+11+c212(1a+1b+1c)

B. (1+2b)(2b+3a)(3a+1)48ab                    

C. (1+2a)(2a+3b)(3b+1)48ab

D. (ab+1)(bc+1)(ca+1)8

Câu 18: (VD) Giải bất phương trình|2x+5|x2+2x+4 được các giá trị x thỏa mãn:

A. x1 hoặc x1

B. 1x1

C. x1

D. x1

Câu 19: (TH) Điều tra về số tiền mua đồ dùng học tập trong một tháng của 40 học sinh, ta có mẫu số liệu như sau (đơn vị: nghìn đồng):

Số trung bình của mẫu số liệu là:

A. 22,5                        B. 25

C. 25,5                        D. 27

Câu 20: (VD) Bất phương trình x1x2+4x+30 có tập nghiệm là:

A. [3;1][1;+)

B. (;3)(1;1]

C. (;3][1;1]

D. (3;1)[1;+)

Câu 21: (VD) Cho tanα=3. Giá trị của biểu thức A=3sinα+cosαsinαcosα là:

A. 73                           B. 53                           C. 7                                   D. 5

Câu 22: (VD) Tam thức f(x)=x212x13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi:

A. 1<x<13  

B.13<x<1

C. x<1  hoặc x>13

D. x<13 hoặc x>1

Câu 23: (TH) Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương?

A. x1x(2x+1)x1x(2x+1).

B. 2x1+1x3<1x32x1<0.

C. x2(x+2)<0x+2<0. 

D. x2(x+2)>0(x+2)>0

Câu 24: (NB) Cho đường thẳng (d) có phương trình tổng quát: 3x2y+2019=0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. (d)có vectơ pháp tuyến là  n=(3;2)

B. (d)có vectơ chỉ phương  u=(2;3)

C. (d)song song với đường thẳng x+52=y13

D. (d)có hệ số góc k=2

PHẦN 2 – TỰ LUẬN  (4 điểm) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra.

Bài 1 (VD): (1,0 điểm) Giải bất phương trình: 3x28x32x10.

Bài 2 (VD): (1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình 3x2+2(m1)x+m+5>0 có tập nghiệm là R.

Bài 3 (VD): (0,5 điểm) Cho tanα=5(π2<α<π), Tính cosαsin2α.

Bài 4 (VD): (1,5 điểm) Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểmA(1;2) và đường thẳng Δ:x+3y+5=0.

a) (0,5 điểm) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với Δ.

b) (0,5 điểm) Viết phương trình đường tròn tâm A(1;2) và tiếp xúc với Δ.

c) (0,5 điểm) Tìm điểm M trên đường thẳng Δ sao cho tam giác OAM có diện tích bằng 4 (đvdt).

Lời giải chi tiết

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. C

2. B

3. B

  4. B

5. C

6. B

7. D

  8. B

9. C

10. B

11. D

12. A

13. A

14. A

15. C

16. D

17. A

18. A

19. B

20. B

21. D

22. A

23. D

24. D

Câu 1:

Phương pháp: 

Biến đổi hàm số để sử dụng BĐT Cô-si làm mất x

Cách giải:

Ta có : f(x)=x2+2x1=x12+2x1+12

Có: x>1x1>0. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số không âm x122x1 ta được:

x12+2x12.x12.2x1=2f(x)2+12=52

Chọn C.

Câu 2:

Phương pháp:

Giải hệ BPT, đếm số nghiệm nguyên.

Cách giải:

{2x+1>3x2x3<0{x<3x>3 3<x<3

Lại có xZx{2;1;0;1;2}.

Vậy có 5 nghiệm nguyên của hệ BPT

Chọn C.

Câu 3:

Phương pháp:

Cho đường thẳng Δ:ax+by+c=0 và điểm M0(x0;y0) 

d(M0;Δ)=|ax0+by0+c|a2+b2

Cách giải:

d(M;Δ)=|5.012.11|52+122=1313=1

Chọn B.

Câu 4:

Phương pháp:

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan.

Cách giải:

Ta có ΔABC A+B+C=180o

 tan(A+C)=tan(1800AC)=tanB

Vậy B đúng

Chọn B.

Câu 5:

Phương pháp:

Biến đổi hệ BPT và biện luận.

Cách giải:

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC G(1;43)

|MA+MB+MC|=|3MG|=3MG

Để |MA+MB+MC| nhỏ nhất MG nhỏ nhất M là hình chiếu của G trên d

Gọi d là đường thẳng qua G vuông góc với d dd={M}

d nhận n=(2;1) là VTPT n=(1;2) là VTPT của d

Phương trình d:(x+1)+2(y43)=0 x+2y53=0

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ : {2xy+3=0x+2y53=0{x=1315=ay=1915=b

5(a+b)=5(1315+1915)=2 

Chọn C.

Câu 6:

Phương pháp:

Sắp xếp các số liệu thống kê thành dãy không tăng hoặc không giảm. Số trung vị Me là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là trung bình cộng của hai số đứng giữa nếu dãy số phần tử là chẵn.

Cách giải:

Có 7 phần tử là điểm cuả các em học sinh nên Me=x4=6.

Chọn B.

Câu 7:

Phương pháp:

cos(Δ1;Δ2)=cos(n1;n2)=|n1.n2||n1||n2|  trong đó n1;n2 lần lượt là VTPT hoặc VTCP của Δ1;Δ2

Cách giải:

Ta có: n1=(1;2) là VTPT của Δ1 ; n2=(2;4) là VTPT của Δ2

cos(Δ1;Δ2)=cos(n1;n2)=|n1.n2||n1||n2|=|1.22.4|1+4+4+16=65.25=35

Chọn D.

Câu 8:

Phương pháp:

Phương trình chính tắc của Elip có dạng: x2a2+y2b2=1 với a2b2=c2

Trong đó: trục lớn A1A2=2a; trục nhỏ B1B2=2b; tiêu cự F1F2=2c  ; tân sai e=ca

Cách giải:

Elip x25+y24=1 có tâm sai:

e=ca=a2b2a =545=15

Vậy B sai

Chọn B.

Câu 9:

Phương pháp:

Đường tròn (C):(xa)2+(yb)2=c có tâm I(a;b), bán kính R=c

Cách giải:

Đường tròn tâm I(3;1) và bán kính R=2 có phương trình là: (x3)2+(y+1)2=4

Chọn C.

Câu 10:

Phương pháp:

Đường tròn (C):(xa)2+(yb)2=c có tâm I(a;b), bán kính R=c

Cách giải:

Đường tròn (C) có tâm nằm trên trục OyI(0;b) là tâm của đường tròn.

(C) có phương trình dạng: x2+(yb)2=c

A,B(C) ta có hệ: {1+(2b)2=c9+(1b)2=c {1+(2b)2=c9+(1b)2=1+(2b)2

{1+(2b)2=c(1b2+b)(1b+2b)+8=0{1+(2b)2=c3+2b+8=0{c=854b=52R=c=852.  

Chọn B.

Câu 11:

Phương pháp:

Đường thẳng Δ tiếp xúc với đường tròn (O,R) tại A(O,R)OAΔ tại A

Cách giải:

Đường tròn (C) có tâm I(2;3)IB=(3;4) 

d  là tiếp tuyến của (C) tại B IBdIB là 1 VTPT của d

  Phương trình d: 3(x+1)+4(y1)=0 3x4y+7=0

Chọn D.

Câu 12:

Phương pháp:

Đường thẳng d đi qua A(x0;y0) và có VTPT n=(a;b) có phương trình tổng quát: a(xx0)+b(yy0)=0.

Cách giải:

Ta có: AB=(9;3)n=(3;9)  là VTPT của đường thẳng AB

AB:3(x3)+9(y+1)=0  3x+9y=0 x+3y=0

Chọn A.

Câu 13:

Phương pháp:

Đường thẳng d đi qua A(x0;y0) và có VTCP u=(a;b) có phương trình tham số: {x=x0+aty=y0+bt.

Cách giải:

Ta có đường thẳng x71=y+55 có VTCP là  u=(1;5)

Đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng trên nên nhận u=(1;5) là VTCP.

Phương trình tham số của đường thẳng qua M(2;3) và song song với đường thẳng x71=y+55 là:

{x=2ty=3+5t

Chọn A.

Câu 14:

Phương pháp:

Rút gọn và thay tọa độ các điểm để kiểm chứng

Cách giải:

5(x+2)9<2x2y+75x+109<2x2y+73x+2y6<0

Ta có: 3.2+2.36=6>0 nên điểm (2;3) không thuộc miền nghiệm của BPT trên

Chọn A.

Câu 15:

Phương pháp:

Giải bất phương trình.

 Cách giải:

Ta có:

x1x3>1x1x+3x3>02x3>0x3>0x>3

Vậy tập nghiệm của BPT là (3;+)

Chọn C.

Câu 16:

Phương pháp:

Thay giá trị của x vào BPT để kiểm chứng

Cách giải:

Ta có: 113+3.(72)2 6,05>2.(72)=7

Vậy x=72 thỏa mãn bất phương trình 113+3x2>2x

Chọn D.

Chú ý khi giải: HS có thể giải bất phương trình bằng cách đặt điều kiện sau đó bình phương hai vế.

113+3x2>2x12x>13+3x2{12x>014x+4x2>13+3x2{x<12x24x12>0{x<12[x>6x<2x<2x=72(tm)

Câu 17:

Phương pháp:

Thay giá trị a,b,c bất kỳ để kiểm chứng

Cách giải:

Thay a=1;b=2;c=3 vào BPT

11+a2+11+b2+11+c212(1a+1b+1c)

451112 vô lý

Vậy A sai.

Chọn A.

Câu 18:

Phương pháp:

|f(x)|g(x) {g(x)0g(x)f(x)g(x)

Cách giải:

|2x+5|x2+2x+4{x22x42x+52x+5x2+2x+4(x2+2x+4=(x+1)2+3>0,x){x2+4x+90x210(dox2+4x+9=(x+2)2+5>0,x)x210x21[x1x1       

Chọn A.

Câu 19:

Phương pháp:

Tìm giá trị đại diện của từng lớp và tính số trung bình

Cách giải:

Chọn B.

Câu 20:

Phương pháp:

Lập bảng xét dấu giải BPT.

Cách giải:

x1x2+4x+30x1(x+1)(x+3)0

ĐKXĐ: x2+4x+30{x1x3

Đặt f(x)=x1x2+4x+3 . Ta có bảng:

Vậy f(x)0x(;3)(1;1]

Chọn B.

Câu 21:

Phương pháp:

Chia cả tử và mẫu của P cho cosx0

Cách giải:

Ta có tanα=3cosx0

Chia cả tử và mẫu của P cho cosx0 ta được:

P=3sinα+cosαsinαcosα=3sinα+cosαcosαsinαcosαcosα=3tanα+1tanα1=3.3+131=102=5

Chọn D.

Câu 22:

Phương pháp:

Giải bất phương trình f(x)<0.

Cách giải:

f(x)=x212x13<0(x+1)(x13)<01<x<13

Chọn A.

Câu 23:

Phương pháp:

Lưu ý cách biến đổi BPT.

Cách giải:

Ta có: x2(x+2)>0(x+2)>0 không tương đương vì x=0 ta có x+2>0 nhưng x2(x+2)=0 

Chọn D.

Câu 24:

Phương pháp:

Phương trình đường thẳng d có hệ số góc là k có dạng y=kx+b

Cách giải:

Đường thẳng (d) có phương trình tổng quát: 3x2y+2019=0y=32x+20192 có hệ số góc k=32.  

Chọn D.

II. TỰ LUẬN

Bài 1.

Phương pháp:

Lập bảng xét dấu giải BPT

Cách giải:                                  

Giải bất phương trình: 3x28x32x10.

ĐKXĐ : 2x10x12

Đặt f(x)=3x28x32x1=(3x+1)(x3)2x1 . Ta có bảng:

Vậy f(x)0x[13;12)[3;+)

Bài 2.

Phương pháp:

Cho tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a0) có biệt thức Δ=b24ac

-  Nếu Δ<0 thì với mọi x,f(x) có cùng dấu với hệ số a.

-  Nếu Δ=0thì f(x) có nghiệm kép x=b2a, với mọi xb2a,f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu Δ>0,f(x)có 2 nghiệm x1,x2(x1<x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài khoảng (x1;x2) và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong khoảng (x1;x2).

Cách giải:

Tìm m để bất phương trình 3x2+2(m1)x+m+5>0 có tập nghiệm là R.

Để bất phương trình 3x2+2(m1)x+m+5>0 có tập nghiệm là R

Δ=(m1)23.(m+5)<0m25m14<02<m<7

Vậy với 2<m<7 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài 3.

Phương pháp:

1+tan2x=1cos2xsin2x+cos2x=1sin2x=2sinxcosx

Cách giải:                                  

Cho tanα=5(π2<α<π). Tính cosαsin2α.

Do  π2<α<πcosα<0

Ta có:  1cos2α=1+tan2α=6 cosα=66

sinα=cosα.tanα=306sin2α=2sinαcosα=53

Bài 4.

Phương pháp:

a) Xác định VTPT và điểm đi qua.

b) Đường thẳng Δ tiếp xúc với đường tròn (C) tâm I  bán kính R d(I;Δ)=R

c) Gọi tọa độ điểm M(3t5;t)Δ. Tính OA. Từ giả thiết tính d(M;OA) theo m. Lập phương trình tìm m từ đó suy ra tọa độ điểm M.

Cách giải:                                    

Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểmA(1;2) và đường thẳng Δ:x+3y+5=0.

a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với Δ.

dΔnd=uΔ=(3;1)

Phương trình đường thẳng d:3(x+1)(y2)=0 3xy+5=0

b) Viết phương trình đường tròn (C) tâm A(1;2) và tiếp xúc với Δ

Ta có: (C) tiếp xúc với Δ nên R=d(A;Δ)=|1+3.2+5|12+32=10

Vậy phương trình đường tròn (C): (x+1)2+(y2)2=10. 

c) Tìm điểm M trên đường thẳng Δ sao cho tam giác OAM có diện tích bằng 4 (đvdt).

Gọi tọa độ điểm M(3t5;t)Δ

Ta có: OA=(1;2)OA=5; nOA=(2;1)

Phương trình đường thẳng OA: 2x+y=0

Ta có: SOAM=12OA.d(M;OA)=4 d(M;OA)=85

|2(3t5)+t|22+12=85|5t10|=8[5t10=85t10=8[t=185t=25

Vậy M(295;185) hoặc  M(195;25).

Nguồn: Sưu tầm

HocTot.XYZ

PH/HS Tham Gia Nhóm Lớp 10 Để Trao Đổi Tài Liệu, Học Tập Miễn Phí!

close