Đề thi học kì 2 Vật lí 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 4Đề thi học kì 2 Vật lí 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 4Đề bài
Trắc nghiệm nhiều đáp án
Câu 1 :
Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của
Câu 2 :
Xét dòng điện có cường độ 2 A chạy trong một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 5 s có độ lớn
Câu 3 :
Công thức của định luật Culông là
Câu 4 :
Đồ thị diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:
Câu 5 :
Đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu đoạn mạch. Năng lượng điện mà đoạn mạch đã tiêu thụ khi có điện lượng 150 C chuyển qua mạch bằng
Câu 6 :
Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu một biến trở R. Điều chỉnh giá trị R và đo công suất toả nhiệt P trên biến trở. Chọn phát biểu đúng.
Câu 7 :
Điện trường là:
Câu 8 :
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
Câu 9 :
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng:
Câu 10 :
Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
Câu 11 :
Hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện có độ lớn
Câu 12 :
Hai pin ghép nối tiếp với nhau thành bộ thì
Câu 13 :
Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường
Câu 14 :
Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
Câu 15 :
Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
Câu 16 :
Điện thế là đại lượng:
Câu 17 :
Fara là điện dung của một tụ điện mà
Câu 18 :
Cặp số liệu ghi trên vỏ tụ điện cho biết điều gì?
Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 :
Mắc hai đầu một biến trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E. Điều chỉnh biến trở và đo độ lớn hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện U. a) Tỉ số \(\frac{U}{{\rm{E}}}\) càng lớn nếu giá trị biến trở càng lớn.
Đúng
Sai
b) Tỉ số \(\frac{U}{{\rm{E}}}\)càng lớn nếu giá trị biến trở càng nhỏ.
Đúng
Sai
c) Hiệu (E−U)không đổi khi giá trị biến trở thay đổi.
Đúng
Sai
d) Tổng (E+U)không đổi khi giá trị biến trở thay đổi.
Đúng
Sai
Câu 2 :
Có 3 điện trở giống nhau được ghép thành bộ theo tât cả các cách và hai đầu bộ điện trở được đặt vào một hiệu điện thế không đổi. Đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính của bộ điện trở, kết quả cho thấy trường hợp cường độ dòng điện có giá trị nhỏ nhất là 0,3 A. a) Với 3 điện trở giống nhau bằng R thì có tất cả 3 cách ghép khác nhau. Do đó, có 3 giá trị khác nhau của cường độ dòng điện.
Đúng
Sai
b) Trường hợp cường độ dòng điện nhỏ nhất ứng với điện trở của bộ lớn nhất: \({I_{{\rm{min}}}} = 0,5{\rm{A}}\)
Đúng
Sai
c) Trường hợp cường độ dòng điện lớn nhất ứng với điện trở của bộ nhỏ nhất: \({I_{{\rm{max}}}} = 1,5{\rm{\;A}}\)
Đúng
Sai
d) Trường hợp còn lại: \(I = 0,6{\rm{\;A}}\)
Đúng
Sai
Câu 3 :
Mắc hai đầu một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện không đổi. Điều chỉnh giá trị biến trở R. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất toả nhiệt trên biến trở P theo R như Hình 19.4. a) Công suất toả nhiệt trên biến trở: \({\rm{P}} = \frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{R + 2r + \frac{{{r^2}}}{R}}}\)
Đúng
Sai
b) Giá trị cực đại của P: \({{\rm{P}}_{{\rm{max}}}} = \frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{4r}}\)
Đúng
Sai
c) Suất điện động của nguồn điện là \({\rm{E}} = 12\;V\)
Đúng
Sai
d) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp công suất Pđạt giá trị 5 W là \({\rm{\Delta }}t = 60{\rm{\;s}}\)
Đúng
Sai
Câu 4 :
Một tụ điện A có điện dung 0,6μF được gắn vào hai đầu một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V. Sau đó, tụ được ngắt tụ ra khỏi nguồn và ghép song song với với một tụ điện B có điện dung 0,4μF chưa tích điện. Trong quá trình nối có một tia lửa điện nhỏ được phát ra. a) Năng lượng của tụ điện A trước khi được nối là: \(W = 7,{5.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Đúng
Sai
b) Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có: \(U' = 30{\rm{\;V}}\)
Đúng
Sai
c) Năng lượng của tụ điện A và B sau khi được nối là: \(W' = 4,{5.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Đúng
Sai
d) Năng lượng của tia lửa điện phát ra khi nối hai tụ điện với nhau là: \({\rm{\Delta }}W = - {3.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Đúng
Sai
Trắc nghiệm ngắn
Lời giải và đáp án
Trắc nghiệm nhiều đáp án
Câu 1 :
Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng lí thuyết quy ước về chiều dòng điện Lời giải chi tiết :
Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của điện tích dương. Đáp án D
Câu 2 :
Xét dòng điện có cường độ 2 A chạy trong một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 5 s có độ lớn
Đáp án : C Phương pháp giải :
Vận dụng công thức tính điện lượng q Lời giải chi tiết :
Điện lượng cần tìm q=It=2.5=10C Đáp án C
Câu 4 :
Đồ thị diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Chọn A.
Câu 5 :
Đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu đoạn mạch. Năng lượng điện mà đoạn mạch đã tiêu thụ khi có điện lượng 150 C chuyển qua mạch bằng
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng công thức tính năng lượng tiêu thụ Lời giải chi tiết :
A=qU=150.12=1800J Đáp án A
Câu 6 :
Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu một biến trở R. Điều chỉnh giá trị R và đo công suất toả nhiệt P trên biến trở. Chọn phát biểu đúng.
Đáp án : C Phương pháp giải :
Vận dụng mối quan hệ giữa công suất và điện trở Lời giải chi tiết :
Công suất \({\rm{P}} = \frac{{{U^2}}}{R}\) Đáp án C
Câu 7 :
Điện trường là:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Điện trường là môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Đáp án: C
Câu 8 :
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. Đáp án: C
Câu 9 :
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Chọn đáp án D Ta có \({U_{MN}} = {V_M} - {V_N} = 40V\) ⇨ Điện thế tại M cao hơn điện thế tại N 40 V.
Câu 10 :
Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Chọn đáp án C Cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp. Ion dương nên lực điện cùng chiều với cường độ điện trường. ⇨ Ion dương sẽ chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
Câu 11 :
Hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện có độ lớn
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng lí thuyết nguồn điện Lời giải chi tiết :
Hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện có độ lớn luôn bằng suất điện động của nguồn điện khi không có dòng điện chạy qua nguồn. Đáp án A
Câu 12 :
Hai pin ghép nối tiếp với nhau thành bộ thì
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng lí thuyết ghép nguồn điện Lời giải chi tiết :
Hai pin ghép nối tiếp với nhau thành bộ thì điện trở trong của bộ pin luôn lớn hơn điện trở trong của mỗi pin. Vì \({{\rm{E}}_b} = {{\rm{E}}_1} + {{\rm{E}}_2}\) Đáp án D
Câu 13 :
Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Ta có: AMN = WM - WN, thế năng tăng nên WN > WM nên AMN < 0 Nên điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường âm. Đáp án: A.
Câu 14 :
Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
A = Fscosα . Nếu chỉ thay đổi chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường thì chưa đủ dữ kiện để xác định công của lực điện trường vì điện trường còn phụ thuộc vào lực và góc. Đáp án: D.
Câu 15 :
Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Đáp án A.
Câu 16 :
Điện thế là đại lượng:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
A – đúng B – sai C, D – sai vì điện thế có âm, có thể dương, có thể bằng 0. Đáp án A.
Câu 17 :
Fara là điện dung của một tụ điện mà
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Fara là điện dung của một tụ điện mà giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. Đáp án A
Câu 18 :
Cặp số liệu ghi trên vỏ tụ điện cho biết điều gì?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Cặp số liệu ghi trên vỏ tụ điện cho biết điện dung của tụ và giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ. Đáp án C.
Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 :
Mắc hai đầu một biến trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E. Điều chỉnh biến trở và đo độ lớn hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện U. a) Tỉ số \(\frac{U}{{\rm{E}}}\) càng lớn nếu giá trị biến trở càng lớn.
Đúng
Sai
b) Tỉ số \(\frac{U}{{\rm{E}}}\)càng lớn nếu giá trị biến trở càng nhỏ.
Đúng
Sai
c) Hiệu (E−U)không đổi khi giá trị biến trở thay đổi.
Đúng
Sai
d) Tổng (E+U)không đổi khi giá trị biến trở thay đổi.
Đúng
Sai
Đáp án
a) Tỉ số \(\frac{U}{{\rm{E}}}\) càng lớn nếu giá trị biến trở càng lớn.
Đúng
Sai
b) Tỉ số \(\frac{U}{{\rm{E}}}\)càng lớn nếu giá trị biến trở càng nhỏ.
Đúng
Sai
c) Hiệu (E−U)không đổi khi giá trị biến trở thay đổi.
Đúng
Sai
d) Tổng (E+U)không đổi khi giá trị biến trở thay đổi.
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Tính tỉ số \(\frac{U}{{\rm{E}}}\) Lời giải chi tiết :
Tỉ số: \(\frac{U}{{\rm{E}}} = \frac{R}{{R + r}} = \frac{1}{{1 + \frac{r}{R}}}\) a) Tỉ số \(\frac{U}{{\rm{E}}}\) càng lớn nếu giá trị biến trở càng lớn. Đúng b) Tỉ số \(\frac{U}{{\rm{E}}}\)càng lớn nếu giá trị biến trở càng nhỏ. Sai c) Hiệu (E−U)không đổi khi giá trị biến trở thay đổi. Sai d) Tổng (E+U)không đổi khi giá trị biến trở thay đổi. Sai
Câu 2 :
Có 3 điện trở giống nhau được ghép thành bộ theo tât cả các cách và hai đầu bộ điện trở được đặt vào một hiệu điện thế không đổi. Đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính của bộ điện trở, kết quả cho thấy trường hợp cường độ dòng điện có giá trị nhỏ nhất là 0,3 A. a) Với 3 điện trở giống nhau bằng R thì có tất cả 3 cách ghép khác nhau. Do đó, có 3 giá trị khác nhau của cường độ dòng điện.
Đúng
Sai
b) Trường hợp cường độ dòng điện nhỏ nhất ứng với điện trở của bộ lớn nhất: \({I_{{\rm{min}}}} = 0,5{\rm{A}}\)
Đúng
Sai
c) Trường hợp cường độ dòng điện lớn nhất ứng với điện trở của bộ nhỏ nhất: \({I_{{\rm{max}}}} = 1,5{\rm{\;A}}\)
Đúng
Sai
d) Trường hợp còn lại: \(I = 0,6{\rm{\;A}}\)
Đúng
Sai
Đáp án
a) Với 3 điện trở giống nhau bằng R thì có tất cả 3 cách ghép khác nhau. Do đó, có 3 giá trị khác nhau của cường độ dòng điện.
Đúng
Sai
b) Trường hợp cường độ dòng điện nhỏ nhất ứng với điện trở của bộ lớn nhất: \({I_{{\rm{min}}}} = 0,5{\rm{A}}\)
Đúng
Sai
c) Trường hợp cường độ dòng điện lớn nhất ứng với điện trở của bộ nhỏ nhất: \({I_{{\rm{max}}}} = 1,5{\rm{\;A}}\)
Đúng
Sai
d) Trường hợp còn lại: \(I = 0,6{\rm{\;A}}\)
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Vận dụng công thức mắc điện trở nối tiếp, song song Lời giải chi tiết :
a) Với 3 điện trở giống nhau bằng R thì có tất cả 3 cách ghép khác nhau. Do đó, có 3 giá trị khác nhau của cường độ dòng điện. Đúng b) Trường hợp cường độ dòng điện nhỏ nhất ứng với điện trở của bộ lớn nhất: \({R_{\rm{b}}} = 3R \Rightarrow {I_{{\rm{min}}}} = \frac{U}{{3R}} = 0,3{\rm{\;A}}\) Sai c) Trường hợp cường độ dòng điện lớn nhất ứng với điện trở của bộ nhỏ nhất: \({R_{\rm{b}}} = \frac{R}{3} \Rightarrow {I_{{\rm{max}}}} = \frac{{3U}}{R} = \frac{{9U}}{{3R}} = 9.0,3 = 2,7{\rm{\;A}}\) Sai d) Trường hợp còn lại: \({R_{\rm{b}}} = \frac{{3R}}{2} \Rightarrow I = \frac{{2U}}{{3R}} = 2.0,3 = 0,6{\rm{\;A}}\) Đúng
Câu 3 :
Mắc hai đầu một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện không đổi. Điều chỉnh giá trị biến trở R. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất toả nhiệt trên biến trở P theo R như Hình 19.4. a) Công suất toả nhiệt trên biến trở: \({\rm{P}} = \frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{R + 2r + \frac{{{r^2}}}{R}}}\)
Đúng
Sai
b) Giá trị cực đại của P: \({{\rm{P}}_{{\rm{max}}}} = \frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{4r}}\)
Đúng
Sai
c) Suất điện động của nguồn điện là \({\rm{E}} = 12\;V\)
Đúng
Sai
d) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp công suất Pđạt giá trị 5 W là \({\rm{\Delta }}t = 60{\rm{\;s}}\)
Đúng
Sai
Đáp án
a) Công suất toả nhiệt trên biến trở: \({\rm{P}} = \frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{R + 2r + \frac{{{r^2}}}{R}}}\)
Đúng
Sai
b) Giá trị cực đại của P: \({{\rm{P}}_{{\rm{max}}}} = \frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{4r}}\)
Đúng
Sai
c) Suất điện động của nguồn điện là \({\rm{E}} = 12\;V\)
Đúng
Sai
d) Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp công suất Pđạt giá trị 5 W là \({\rm{\Delta }}t = 60{\rm{\;s}}\)
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :
a) Ta có, công suất toả nhiệt trên biến trở: \({\rm{P}} = R{I^2} = R\frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{{{\left( {R + r} \right)}^2}}} = \frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{R + 2r + \frac{{{r^2}}}{R}}}\) Đúng b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: \(R + \frac{{{r^2}}}{R} \ge 2r\) Dấu "=" của biểu thức này ( R = r) tương ứng với giá trị cực đại của P: \({{\rm{P}}_{{\rm{max}}}} = \frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{4r}}\) Đúng c) Từ đồ thị, ta có: r=4Ωvà Pmax=9 W. Thay vào: \({{\rm{P}}_{\max }} = \frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{4r}} \Rightarrow 9 = \frac{{{{\rm{E}}^2}}}{{4.4}} \Rightarrow {\rm{E}} = 12\;V\) Đúng d) Với P=5 W ta thấy trên đồ thị có một giá trị tương ứng là R2=20Ω. Giá trị R1 còn lại thoả điều kiện R1R2=r2⇒R1⋅20=42⇒R1=0,8Ω Từ đề bài, ta có: R=0,32t(Ω), (t tính bằng s). Từ đó, thời gian cần tìm là: \({\rm{\Delta }}t = \frac{{20 - 0,8}}{{0,32}} = 60{\rm{\;s}}\) Đúng
Câu 4 :
Một tụ điện A có điện dung 0,6μF được gắn vào hai đầu một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V. Sau đó, tụ được ngắt tụ ra khỏi nguồn và ghép song song với với một tụ điện B có điện dung 0,4μF chưa tích điện. Trong quá trình nối có một tia lửa điện nhỏ được phát ra. a) Năng lượng của tụ điện A trước khi được nối là: \(W = 7,{5.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Đúng
Sai
b) Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có: \(U' = 30{\rm{\;V}}\)
Đúng
Sai
c) Năng lượng của tụ điện A và B sau khi được nối là: \(W' = 4,{5.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Đúng
Sai
d) Năng lượng của tia lửa điện phát ra khi nối hai tụ điện với nhau là: \({\rm{\Delta }}W = - {3.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Đúng
Sai
Đáp án
a) Năng lượng của tụ điện A trước khi được nối là: \(W = 7,{5.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Đúng
Sai
b) Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có: \(U' = 30{\rm{\;V}}\)
Đúng
Sai
c) Năng lượng của tụ điện A và B sau khi được nối là: \(W' = 4,{5.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Đúng
Sai
d) Năng lượng của tia lửa điện phát ra khi nối hai tụ điện với nhau là: \({\rm{\Delta }}W = - {3.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\)
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Áp dụng công thức tính năng lượng của tụ điện Lời giải chi tiết :
a) Năng lượng của tụ điện A trước khi được nối là: \(W = \frac{1}{2}{C_1}{U^2} = \frac{1}{2}.0,{6.10^{ - 6}}{.50^2} = 7,{5.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\) Đúng b) Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có: \(Q = {Q_1} + {Q_2} \Rightarrow {C_1}U = {C_1}U' + {C_2}U' \Rightarrow U' = \frac{{{C_1}U}}{{{C_1} + {C_2}}} = \frac{{0,{{6.10}^{ - 6}}.50}}{{0,{{6.10}^{ - 6}} + 0,{{4.10}^{ - 6}}}} = 30{\rm{\;V}}\) Đúng c) Năng lượng của tụ điện A và B sau khi được nối là: \(W' = \frac{1}{2}{C_1}{U^{{\rm{'}}2}} + \frac{1}{2}{C_2}{U^{{\rm{'}}2}} = \frac{1}{2}.0,{6.10^{ - 6}}{.30^2} + \frac{1}{2}.0,{4.10^{ - 6}}{.30^2} = 4,{5.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\) Đúng d) Năng lượng của tia lửa điện phát ra khi nối hai tụ điện với nhau là: \({\rm{\Delta }}W = W - W' = 7,{5.10^{ - 4}} - 4,{5.10^{ - 4}} = {3.10^{ - 4}}{\rm{\;J}}\) Sai
Trắc nghiệm ngắn
Phương pháp giải :
Áp dụng công thức tính cường độ dòng điện Lời giải chi tiết :
Cường độ dòng điện là:\[I = \frac{{{\rm{\Delta }}q}}{{{\rm{\Delta }}t}} = \frac{{1,6}}{1} = 1,6{\rm{\;A}}\] Phương pháp giải :
Vận dụng công thức tính điện lượng Lời giải chi tiết :
Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong: \[{\rm{\Delta }}q = I{\rm{\Delta }}t = 1,5.1 = 1,5{\rm{C}}\] Lời giải chi tiết :
Ta có : Do đó r2 = ε.(r')2 ⇒ ε = 2,25 . Lời giải chi tiết :
Do có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia nên 2 quả cầu mang điện tích trái dấu và có |q1| = |q2| = 4.1012.1,6.10-19 = 6,4.10-7. Khi đó 2 quả cầu hút nhau và . Lời giải chi tiết :
Độ lớn lực tương tác điện Để F2 = 2,5.10-4N ⇒ Phương pháp giải :
Vận dụng công thức tính vận tốc trôi Lời giải chi tiết :
Tỉ số tốc độ trôi của electron dẫn trong hai dây dẫn đang xét: \[I = {S_1}ne{v_1} = {S_2}ne{v_2} \Rightarrow \frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{S_2}}}{{{S_1}}} = \frac{{\pi r_2^2}}{{\pi r_1^2}} = \frac{{r_2^2}}{{r_1^2}} = \frac{{r_2^2}}{{{{\left( {3{r_2}} \right)}^2}}} = \frac{1}{9} = 0,33\]
|