Bài 1.19 trang 16 SBT giải tích 12Giải bài 1.19 trang 16 sách bài tập giải tích 12. Tìm cực trị của các hàm số sau:...
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tìm cực trị của các hàm số sau: a) \(y = x - 6\root 3 \of {{x^2}} \) b) \(y = (7 - x)\root 3 \of {x + 5}\) c) \(y = {x \over {\sqrt {10 - {x^2}} }}\) d) \(y = {{{x^3}} \over {\sqrt {{x^2} - 6} }}\) LG a \(y = x - 6\root 3 \of {{x^2}} \) Phương pháp giải: - Tính \(y'\) và tìm nghiệm. - Lập bảng biến thiên và kết luận. Lời giải chi tiết: TXĐ: R \(\begin{array}{l} Bảng biến thiên: Vậy ta có yCĐ = y(0) = 0 và yCT = y(64) = -32. LG b \(y = (7 - x)\root 3 \of {x + 5}\) Phương pháp giải: - Tính \(y'\) và tìm nghiệm. - Lập bảng biến thiên và kết luận. Lời giải chi tiết: Hàm số xác định trên \(R\). \(\begin{array}{l} \(= - \root 3 \of {x + 5} + {{7 - x} \over {3\root 3 \of {{{(x + 5)}^2}} }} \) \( = \frac{{ - 3\left( {x + 5} \right) + 7 - x}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {x + 5} \right)}^2}}}}} = \frac{{ - 4x - 8}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {x + 5} \right)}^2}}}}}\) \(y' = 0 \Leftrightarrow - 4x - 8 = 0 \Leftrightarrow x = - 2\) Bảng biến thiên: Vậy \({y_{CD}} = y( - 2) = 9\root 3 \of 3 \) LG c \(y = {x \over {\sqrt {10 - {x^2}} }}\) Phương pháp giải: - Tính \(y'\) và tìm nghiệm. - Xét dấu \(y'\) và kết luận. Lời giải chi tiết: TXĐ: \(D=( - \sqrt {10} ;\sqrt {10} )\) . \(y' = \frac{{\left( x \right)'.\sqrt {10 - {x^2}} - x.\left( {\sqrt {10 - {x^2}} } \right)'}}{{\left( {\sqrt {10 - {x^2}} } \right)'}}\) \(= {{\sqrt {10 - {x^2}} + {{{x^2}} \over {\sqrt {10 - {x^2}} }}} \over {10 - {x^2}}} \) \( = \frac{{\frac{{10 - {x^2} + {x^2}}}{{\sqrt {10 - {x^2}} }}}}{{10 - {x^2}}}\) \(= {{10} \over {(10 - {x^2})\sqrt {10 - {x^2}} }}\) Vì \(y’ > 0\) với mọi \(x\in ( - \sqrt {10} ;\sqrt {10} )\) nên hàm số đồng biến trên khoảng đó và do đó không có cực trị. LG d \(y = {{{x^3}} \over {\sqrt {{x^2} - 6} }}\) Phương pháp giải: - Tính \(y'\) và tìm nghiệm. - Lập bảng biến thiên và kết luận. Lời giải chi tiết: TXĐ: \(D = ( - \infty ; - \sqrt 6 ) \cup (\sqrt 6 ; + \infty )\) \(\eqalign{ \(y' = 0\)\(\Leftrightarrow 2{x^2}\left( {{x^2} - 9} \right) = 0 \) \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} Bảng biến thiên: Từ đó ta thấy hàm số đạt cực đại tại \(x = -3\), đạt cực tiểu tại \(x =3\) và \({y_{CT}} = y(3) = 9\sqrt 3 ;\) \({y_{CD}} = y( - 3) = - 9\sqrt 3 \) HocTot.XYZ
|