Giải Bài tập 2 trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sốngĐọc lại văn bản Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) trong SGK (tr. 41 - 43) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Trả lời Bài tập 2 trang 11 SBT Văn 9 Kết nối tri thức Đọc lại văn bản Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) trong SGK (tr. 41 - 43) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1 Trả lời Câu hỏi 1 trang 11 SBT Văn 9 Kết nối tri thức Câu thơ “Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống” thể hiện điều gì? A. Không khí rộn ràng, thôi thúc của buổi ra trận B. Tiếng nhạc ngựa dần át tiếng trống C.Tiếng nhạc ngựa cùng tiếng trống rộn vang D. Buổi tiễn đưa rất huyên náo Phương pháp giải: - Đọc kĩ văn bản - Đọc kĩ phần Tri thức Ngữ văn Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu 2 Trả lời Câu hỏi 2 trang 11 SBT Văn 9 Kết nối tri thức Từ ngữ nào thể hiện sự buồn đau của người chinh phu ở mức độ cao nhất A. Ngẩn ngơ B. Đoạn trường C. Sầu D. Ngùi ngùi Phương pháp giải: - Đọc kĩ văn bản - Đọc kĩ phần Tri thức Ngữ văn Lời giải chi tiết: Đáp án C Câu 3 Trả lời Câu hỏi 3 trang 12 SBT Văn 9 Kết nối tri thức Địa danh Tiêu Tương trong câu thơ “Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang”, có ý nghĩa gì? A. Tên 1 bến sông, nơi người chinh phụ tiễn người chinh phu ra trận B. Tên 1 bến sông, nơi người chinh phụ ngóng chờ người chinh phu C. Tên 1 bến sông, tượng trưng cho tình cảm vợ chồng chung thủy, gắn bó D. Tên 1 bến sông, tượng trưng cho cảnh người vợ nhớ thương chồng Phương pháp giải: - Đọc kĩ văn bản - Đọc kĩ phần Tri thức Ngữ văn Lời giải chi tiết: Đáp án D Câu 4 Trả lời Câu hỏi 4 trang 12 SBT Văn 9 Kết nối tri thức Từ ngữ nào thể hiện thời khắc người chinh phu phải lên đường ra trận A. Tiếng nhạc ngựa B. Tiếng địch C. Tiếng trống D. Hàng cờ bay Phương pháp giải: - Đọc kĩ văn bản - Đọc kĩ phần Tri thức Ngữ văn Lời giải chi tiết: Đáp án C
|