Lưu ý khi sử dụng câu phủ địnhCâu phủ định là gì? Câu phủ định có chức năng gì? Câu phủ định có mấy loại? Khi sử dụng câu dụng câu phủ định cần lưu ý gì? GÓP Ý HAY - NHẬN NGAY QUÀ CHẤT Gửi góp ý cho HocTot.XYZ và nhận về những phần quà hấp dẫn 1. Lưu ý khi sử dụng câu phủ định - Trong câu có cấu trúc: Phủ định + Phủ định = Ý nghĩa khẳng định. Câu có cấu trúc này không phải câu phủ định nhưng có thể được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định. – Cấu trúc “không những/chẳng những … mà còn” không được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định. – Câu nghi vấn, câu cảm thán cũng có thể mang ý nghĩa khẳng định. 2. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.” Ví dụ 2: “Người Hà Nội không những thanh lịch mà còn vô cùng hiếu khách.” Ví dụ 3: A: Cái Lan xinh quá nhỉ! B: Nó mà xinh á?
>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều. Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. PH/HS tham khảo chi tiết khoá học tại: Link
|