Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 1 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - siêu ngắnTìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây (ở đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của Đoàn Giỏi). Các từ đó được sử dụng ở vùng miền nào và chúng có tác dụng gì trong việc phản ánh con người, sự vật?
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Video hướng dẫn giải Câu 1 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 tập 1) Phương pháp giải: Đọc kĩ các ví dụ để xác định từ địa phương Lời giải chi tiết:
Tác dụng: làm rõ hoàn cảnh, không gian diễn ra sự việc đồng thời tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội cũng như tính cách nhân vật. Câu 2 Video hướng dẫn giải Câu 2 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 tập 1) Phương pháp giải: Đọc kĩ các ví dụ để xác định từ địa phương Lời giải chi tiết:
Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cho nội dung văn bản đồng thời tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội cũng như tính cách nhân vật Câu 3 Video hướng dẫn giải Câu 3 (trang 27, SGK Ngữ văn 7 tập 1) Phương pháp giải: Ngoài các từ đề bài cho, em có thể tìm và phát âm các từ ngữ khác Lời giải chi tiết: a) - l, ví dụ: líu lo, lặng lẽ… - n, ví dụ: nôn nao, nền nã,... - v, ví dụ: vui vẻ, vội vã,... b) - n, ví dụ: cần mẫn, lan man,... - t, ví dụ: bắt nạt, nạt nộ, ngột ngạt… c) - Thanh hỏi, ví dụ: sửa sang, chỉn chu,... - Thanh ngã, ví dụ: cần mẫn, mĩ miều… Câu 4 Video hướng dẫn giải Câu 4 (trang 27, SGK Ngữ văn 7 tập 1) Phương pháp giải: Liên hệ suy nghĩ của em Lời giải chi tiết: Trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng có sử dụng rất nhiều các phương ngữ Nam Bộ. Có thể lấy một số ví dụ tiêu biểu như các từ tía, má, khám, nhà việc,… Việc sử dụng các từ ngữ địa phương như vậy có tác dụng tô đậm màu sắc vùng miền, gợi ra không gian Nam Bộ dân dã, nơi xảy ra câu chuyện và cũng là quê hương sinh sống của các nhân vật. Ngoài ra, các từ ngữ được sử dụng cũng góp phần tô đậm tính cách các nhân vật, thể hiện tâm tư tình cảm và mạch suy nghĩ của từng người. Qua đó, tác giả kể lại câu chuyện một cách chân thực đồng thời bày tỏ tình cảm, tư tưởng của mình.
|