Trắc nghiệm Bài 9: Base - thang pH Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức có đáp án

Đề bài

Câu 1 :

Phương trình hóa học biểu diễn quá trình CaO → Ca(OH)2

 

  • A

    2CaO + H2 → 2Ca(OH)2

     

  • B

    CaO + H2O → Ca(OH)2

     

  • C

    CaO + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

  • D

    2CaO + O2 + 2H2 → 2Ca(OH)2

Câu 2 :

Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

 

  • A

    NaOH, BaCl2, H3PO4, KOH.

     

  • B

    NaOH, Na2SO4, KCl, KOH.

     

  • C

    NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH.

     

  • D

    NaOH, Ca(NO3)2, KOH, H2SO4.

Cho dãy các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.

 

Câu 3

Dãy gồm các bazơ tan là

 

  • A.

    NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2

  • B.

    Cu(OH)2, Fe(OH)2.

  • C.

    NaOH, Ca(OH)2

     

  • D.

    Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.

Câu 4

Dãy công thức oxit tương ứng với mỗi bazơ là

  • A.

    Na2O, MgO, CaO, CuO, FeO. 

  • B.

    NaO, Mg2O, CaO, CuO, Fe2O3.

  • C.

    Na2O, MgO, CaO, Cu2O, FeO. 

  • D.

    Na2O, MgO, CaO, Cu2O, Fe2O3.

Câu 5 :

Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base?

  • A
    NaOH, CaO, KOH, Mg(OH)2.
  • B
    NaOH, Ca(OH)2,KOH, Mg(OH)2.
  • C
    NaOH, CaSO4, KOH, Mg(OH)2.
  • D
    NaOH, Ca(OH)2, KOH, MgO
Câu 6 :

Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base tan?

  • A
    Ba(OH)2, NaOH, KOH.
  • B
    NaOH, Mg(OH)2, KOH.
  • C
    NaOH, KOH, Cu(OH)2.
  • D
    Mg(OH)2, Cu(OH)2, KOH.
Câu 7 :

Dung dịch NaOH có thể tác dụng với dung dịch nào sau đây

  • A
    Fe(OH)2
  • B
    KOH.
  • C
    HCl
  • D
    Na2SO4
Câu 8 :

Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào hai dung dịch không màu X và Y thấy dung dịch X không thay đổi màu còn dung dịch Y chuyển sang màu hồng. Kết luận nào sau đây về dung dịch X và Y là đúng?

  • A
    Cả X và Y đều là dung dịch base.
  • B
    X là dung dịch base, Y không phải là dung dịch base.
  • C
    Cả X và Y đều không phải dung dịch base.
  • D
    X không phải là dung dịch base, Y là dung dịch base.
Câu 9 :

Có thể dùng chất nào sau đây để khử độ chua của đất?

  • A
    Vôi tôi Ca(OH)2
  • B
    Hydrochloric acid
  • C
    Muối ăn
  • D
    Cát
Câu 10 :

Cho các dung dịch và chất lỏng sau: H2SO4, NaOH, H2O. Trình tự tăng dần giá trị pH của dung dịch, chất lỏng này là:

  • A
    H2SO4 < NaOH < H2O
  • B
    H2SO4 < H2O < NaOH
  • C
    NaOH < H2SO4 < H2O
  • D
    H2O < NaOH < H2SO4
Câu 11 :

Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base tan?

  • A
    Ba(OH)2, NaOH, KOH.
  • B
    NaOH, Mg(OH)2, KOH.
  • C
    NaOH, KOH, Cu(OH)2.
  • D
    Mg(OH)2, Cu(OH)2, KOH.
Câu 12 :

Để điều chế dung dịch nước vôi trong người ta cho calcium oxide tác dụng với nước. Phản ứng xảy ra như sau: CaO + H2O 🡪 Ca(OH)2

Cho 0,28g CaO tác dụng hoàn toàn với 100g nước. Nồng độ C% của dung dịch Ca(OH)2 thu được:

  • A
    0,28%
  • B
    28%
  • C
    36,9%
  • D
    0,369%
Câu 13 :

Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào 100g dung dịch kiềm M(OH)n có nồng độ 1,71%. Để M(OH)n phản ứng hết thì cần dùng 20ml dung dịch HCl. Xác định kim loại trong hydroxide biết rằng hóa trị của kim loại có thể là I, II hoặc III

  • A
    Ba
  • B
    K
  • C
    Ca
  • D
    Cu
Câu 14 :

Trong sản xuất nhôm có giai đoạn nhiệt phân Al(OH)3 để thu được Al2O3. Phản ứng nhiệt phân xảy ra như sau: \(Al{(OH)_3} \to A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O\)

Để thu được 1 tấn Al2O3 thì cần bao nhiêu tấn Al(OH)3, biết hiệu suất phản ứng đạt 90% (các giá trị được làm tròn đến hàng trăm)

  • A
    1,7 tấn
  • B
    1,5 tấn
  • C
    1,6 tấn
  • D
    1,3 tấn
Câu 15 :

Tính thể tích của dung dịch H2SO4 0,4M cần dùng để phản ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 0,2 M?

  • A
    25 ml
  • B
    50 ml
  • C
    30 ml
  • D
    35 ml
Câu 16 :

Phản ứng nào sau đây đúng?

  • A
    NaOH + H2SO4 🡪 NaSO4 + H2O
  • B
    Cu(OH)2 + 2HNO3 🡪 Cu(NO3)2 + 2H2O
  • C
    Ba(OH)2 + 2HCl 🡪 BaCl2 + H2O
  • D
    KOH + HNO3 🡪 K(NO3)2 + H2O
Câu 17 :

Có thể nhận biết các dung dịch: NaOH, HCl, H2O đây bằng cách nào?

  • A
    Dùng quỳ tím
  • B
    Dùng dung dịch H2SO4
  • C
    Dùng dung dịch KOH
  • D
    Dùng dung dịch Ca(OH)2
Câu 18 :

Tên gọi của NaOH là:

  • A
    Natri hidroxit
  • B
    Sodium hidroxit
  • C
    Sodium hydroxide
  • D
    Natri hydroxide

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Phương trình hóa học biểu diễn quá trình CaO → Ca(OH)2

 

  • A

    2CaO + H2 → 2Ca(OH)2

     

  • B

    CaO + H2O → Ca(OH)2

     

  • C

    CaO + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

  • D

    2CaO + O2 + 2H2 → 2Ca(OH)2

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ

Lời giải chi tiết :

Phương trình hóa học đúng là: CaO + H2O → Ca(OH)2

 

Câu 2 :

Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

 

  • A

    NaOH, BaCl2, H3PO4, KOH.

     

  • B

    NaOH, Na2SO4, KCl, KOH.

     

  • C

    NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH.

     

  • D

    NaOH, Ca(NO3)2, KOH, H2SO4.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Các chất có khả năng làm quỳ ẩm chuyển xanh là các bazơ tan

 

Lời giải chi tiết :

Dãy dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dãy gồm các dung dịch bazơ: NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH.

 

Cho dãy các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.

 

Câu 3

Dãy gồm các bazơ tan là

 

  • A.

    NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2

  • B.

    Cu(OH)2, Fe(OH)2.

  • C.

    NaOH, Ca(OH)2

     

  • D.

    Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Dãy gồm các bazơ tan là: NaOH, Ca(OH)2.

Câu 4

Dãy công thức oxit tương ứng với mỗi bazơ là

  • A.

    Na2O, MgO, CaO, CuO, FeO. 

  • B.

    NaO, Mg2O, CaO, CuO, Fe2O3.

  • C.

    Na2O, MgO, CaO, Cu2O, FeO. 

  • D.

    Na2O, MgO, CaO, Cu2O, Fe2O3.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Oxit bazơ và bazơ tương ứng có cùng hóa trị của nguyên tố kim loại

Lời giải chi tiết :

Na2O tương ứng với bazơ NaOH

MgO tương ứng với bazơ Mg(OH)2

CaO tương ứng với bazơ Ca(OH)2

CuO tương ứng với bazơ Cu(OH)2

FeO tương ứng với bazơ Fe(OH)2

Câu 5 :

Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base?

  • A
    NaOH, CaO, KOH, Mg(OH)2.
  • B
    NaOH, Ca(OH)2,KOH, Mg(OH)2.
  • C
    NaOH, CaSO4, KOH, Mg(OH)2.
  • D
    NaOH, Ca(OH)2, KOH, MgO

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm của base

Lời giải chi tiết :

Đáp án : B

Câu 6 :

Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base tan?

  • A
    Ba(OH)2, NaOH, KOH.
  • B
    NaOH, Mg(OH)2, KOH.
  • C
    NaOH, KOH, Cu(OH)2.
  • D
    Mg(OH)2, Cu(OH)2, KOH.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào độ tan của các chất base.

Lời giải chi tiết :

Mg(OH)2 và Cu(OH)2 là hai base không tan.

Đáp án: A

Câu 7 :

Dung dịch NaOH có thể tác dụng với dung dịch nào sau đây

  • A
    Fe(OH)2
  • B
    KOH.
  • C
    HCl
  • D
    Na2SO4

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của dung dịch base

Lời giải chi tiết :

Đáp án: C

Câu 8 :

Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào hai dung dịch không màu X và Y thấy dung dịch X không thay đổi màu còn dung dịch Y chuyển sang màu hồng. Kết luận nào sau đây về dung dịch X và Y là đúng?

  • A
    Cả X và Y đều là dung dịch base.
  • B
    X là dung dịch base, Y không phải là dung dịch base.
  • C
    Cả X và Y đều không phải dung dịch base.
  • D
    X không phải là dung dịch base, Y là dung dịch base.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của base.

Lời giải chi tiết :

Base làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng

Câu 9 :

Có thể dùng chất nào sau đây để khử độ chua của đất?

  • A
    Vôi tôi Ca(OH)2
  • B
    Hydrochloric acid
  • C
    Muối ăn
  • D
    Cát

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Để khử độ chua của đất ta dùng các dung dịch có tính base

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 10 :

Cho các dung dịch và chất lỏng sau: H2SO4, NaOH, H2O. Trình tự tăng dần giá trị pH của dung dịch, chất lỏng này là:

  • A
    H2SO4 < NaOH < H2O
  • B
    H2SO4 < H2O < NaOH
  • C
    NaOH < H2SO4 < H2O
  • D
    H2O < NaOH < H2SO4

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào giá trị pH của các dung dịch

Lời giải chi tiết :

Acid H2SO4 có pH thấp nhất vì là môi trường acid pH < 7.

H2O là chất trung tính nên pH = 7

NaOH là môi trường base nên pH > 7

Câu 11 :

Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base tan?

  • A
    Ba(OH)2, NaOH, KOH.
  • B
    NaOH, Mg(OH)2, KOH.
  • C
    NaOH, KOH, Cu(OH)2.
  • D
    Mg(OH)2, Cu(OH)2, KOH.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào độ tan của các chất base.

Lời giải chi tiết :

Mg(OH)2 và Cu(OH)2 là hai base không tan.

Đáp án: A

Câu 12 :

Để điều chế dung dịch nước vôi trong người ta cho calcium oxide tác dụng với nước. Phản ứng xảy ra như sau: CaO + H2O 🡪 Ca(OH)2

Cho 0,28g CaO tác dụng hoàn toàn với 100g nước. Nồng độ C% của dung dịch Ca(OH)2 thu được:

  • A
    0,28%
  • B
    28%
  • C
    36,9%
  • D
    0,369%

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính C%

Lời giải chi tiết :

nCaO = 0,005 mol

n CaO = n Ca(OH)2 = 0,005 mol

m Ca(OH)2 = 0,005 . 74 = 0,37%

m dung dịch = 100 + 0,28 = 100,28g

\(C\%  = \frac{{37}}{{100,28}}.100 = 36,9\% \)

Câu 13 :

Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào 100g dung dịch kiềm M(OH)n có nồng độ 1,71%. Để M(OH)n phản ứng hết thì cần dùng 20ml dung dịch HCl. Xác định kim loại trong hydroxide biết rằng hóa trị của kim loại có thể là I, II hoặc III

  • A
    Ba
  • B
    K
  • C
    Ca
  • D
    Cu

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào số mol của dung dịch HCl

Lời giải chi tiết :

\({n_{HCl}} = {C_M}.{V_{HCl}} = 0,02x1 = 0,02mol\)

HCl + M(OH)n 🡪 MCln + nH2O

0,02 🡪   \(\frac{{0,02}}{n}\)

Khối lượng của M(OH)n đã phản ứng: \({m_{Mg(OH)2}} = {m_{{\rm{dd}}}}.\frac{{C\% }}{{100}} = 100.\frac{{1,71}}{{100}} = 1,71g\)

Ta có: \(\begin{array}{l}\frac{{0,02}}{n}.({M_M} + 17n) = 1,71\\ \to 0,02{M_M} = 1,37n\end{array}\)

Vì M có hóa trị I, II hoặc III. Thay n = 1, 2, 3 vào phương trình ta được: n = 2 và M = 137 (Ba)

Câu 14 :

Trong sản xuất nhôm có giai đoạn nhiệt phân Al(OH)3 để thu được Al2O3. Phản ứng nhiệt phân xảy ra như sau: \(Al{(OH)_3} \to A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O\)

Để thu được 1 tấn Al2O3 thì cần bao nhiêu tấn Al(OH)3, biết hiệu suất phản ứng đạt 90% (các giá trị được làm tròn đến hàng trăm)

  • A
    1,7 tấn
  • B
    1,5 tấn
  • C
    1,6 tấn
  • D
    1,3 tấn

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tính số mol của Al2O3, dựa vào hiệu suất của phản ứng

Lời giải chi tiết :

\({n_{A{l_2}{O_3}}} = \frac{{{{10}^6}}}{{102}}mol\)

Theo PTHH: 2Al(OH)3 🡪 Al2O3 + 3H2O

Số mol:            \(\frac{{{{10}^6}}}{{51}}\)          \( \leftarrow \frac{{{{10}^6}}}{{102}}\)

Vì hiệu suất phản ứng đạt 90% nên mAl(OH)3 = \(\frac{{{{10}^6}}}{{51}}x102:90\%  = 1700400(g) \approx 1,7\tan \)

Câu 15 :

Tính thể tích của dung dịch H2SO4 0,4M cần dùng để phản ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 0,2 M?

  • A
    25 ml
  • B
    50 ml
  • C
    30 ml
  • D
    35 ml

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của base.

Lời giải chi tiết :

Số mol của NaOH là: nNaOH = 0,2 x 0,1 = 0,02 (mol).

Phương trình hóa học: 2NaOH + H2SO4 🡪 Na2SO4 + 2H2O

                                   0,02 -->  0,01

CM = n : V => V = n : CM = 0,01 : 0,4 = 0,025 lít

Từ đó, tính được thể tích dung dịch H2SO4 0,4 M cần dùng là 25ml

Câu 16 :

Phản ứng nào sau đây đúng?

  • A
    NaOH + H2SO4 🡪 NaSO4 + H2O
  • B
    Cu(OH)2 + 2HNO3 🡪 Cu(NO3)2 + 2H2O
  • C
    Ba(OH)2 + 2HCl 🡪 BaCl2 + H2O
  • D
    KOH + HNO3 🡪 K(NO3)2 + H2O

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào các hệ số cân bằng và hóa trị của nguyên tố trong các phản ứng

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 17 :

Có thể nhận biết các dung dịch: NaOH, HCl, H2O đây bằng cách nào?

  • A
    Dùng quỳ tím
  • B
    Dùng dung dịch H2SO4
  • C
    Dùng dung dịch KOH
  • D
    Dùng dung dịch Ca(OH)2

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Các dung dịch đã cho có pH khác nhau nên có thể dùng chất chỉ thị để phân biệt

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 18 :

Tên gọi của NaOH là:

  • A
    Natri hidroxit
  • B
    Sodium hidroxit
  • C
    Sodium hydroxide
  • D
    Natri hydroxide

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào danh pháp quốc tế IUPAC

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

close