Ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”

a. Nhan đề tạo sự đối lập gây tiếng cười thâm thúy:“Tang gia” là đau đớn,u buồn,ảm đạm. “Hạnh phúc” là sự sung sướng,được thỏa mãn nguyện vọng.Hai trạng thái đó đối lập nhau trong một nhan đề đã tạo nên nghịch lý gây sự tò mò,chú ý ở người đọc.

a. Nhan đề tạo sự đối lập gây tiếng cười thâm thúy: “Tang gia” là đau đớn, u buồn, ảm đạm. “Hạnh phúc” là sự sung sướng,được thỏa mãn nguyện vọng. Hai trạng thái đó đối lập nhau trong một nhan đề đã tạo nên nghịch lý gây sự tò mò,chú ý ở người đọc.

b. Nhan đề góp phần bộc lộ nội dung đoạn trích: cái chết của cụ cố Tổ đã đem lại cho cả gia đình này một niềm hạnh phúc hoan hỉ. Cái chết của cụ cố tổ đem đến hạnh phúc,sung sướng cho tất cả con cháu,người thân và bạn bè,niềm hạnh phúc đó to lớn đến mức nó cự tự phát bung ra, tràn trề, không kìm nén lại được. Bởi cụ cố tổ làm di chúc là sau khi cụ chết mới được chia gia tài. Cái chết của cụ khiến cho cái chúc thư kia thực sự “bắt đầu đi vào giai đoạn thực hành chứ không còn là lý thuyết suông nữa”,do đó ai cũng hạnh phúc. Ông Phán mọc sừng sẽ có thêm vài nghìn đồng nhờ giá trị của đôi sừng hươu trên đầu. Cụ cố Hồng hoan hỉ nghĩ đến lúc cụ mặc bộ đồ xô gai. Văn Minh thì thầm kín sung sướng vì chúc thư được thực hiện thì ông được chia một tài sản lớn. Bà Văn Minh và ông Typn thì sung sướng vì những bộ độ của tiệm may Âu Hóa được dịp lăng xê…nghĩa là mỗi thành viên trong gia đình này đều có những “hạnh phúc” cho riêng họ.

c. Nhan đề góp phần tố cáo mạnh mẽ, lật tẩy bộ mặt thật của một xã hội tư sản lố lăng, kệch cỡm, học đòi, đang làm bang hoại giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.

HocTot.XYZ

  • Phân tích nghệ thuật trào phúng trong “Hạnh phúc của một tang gia” – Vũ Trọng Phụng

    Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười một cách hả hê, thoải mái. Nhưng cũng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời, cái xã hội gì, cái lũ người gì mà giả dối, bịp bợm đến thế, bất nhân bạc ác đến thế.

  • Ý nghĩa điệp khúc “Đám cứ đi” trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”

    Gợi ý: Điệp khúc: Đám cứ đi - Ý nghĩa: + Đám tang không đi con đường ngắn nhất để ra nghĩa địa mà cứ cố tình dềnh dàng qua các phố để khoe giàu, khoe sang-> Mỉa mai, chế giễu thói khoe giàu, khoe sang một cách lố bịch của đám con cháu bất hiếu

  • Nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia

    Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười một cách hả hê, thoải mái. Nhưng cũng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời, cái xã hội gì, cái lũ người gì mà giả dối, bịp bợm đến thế, bất nhân bạc ác đến thế

  • Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

    Ngòi bút Vũ Trọng Phụng đúng là sắc như dao. Đằng sau những lời nói như đùa, sự thật của đời sông cứ hiện ra lồ lộ trên đó nổi lên hai điều lớn nhất: sự tàn nhẫn và sự dối trá.

  • Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”_bài 1

    I. Mở bài: Hạnh phúc của một tang gia là tựa đề chương XV của tiểu thuyết Số đỏ. Ở chương này, Vũ Trọng Phụng miêu tả đám tang của cụ cố tổ, qua đó dựng lên một màn hài kịch với mâu thuẫn trào phúng, chân dung biếm họa có giá trị tố cáo sâu sắc. Làm nên giá trị của chương XV chính là nghệ thuật trào phúng độc đáo của Vũ Trọng Phụng

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close