hoctot.xyz

  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
SBT Toán 9 - giải SBT Toán 9 - Chân trời sáng tạo | Bài 3. Đa giác đều và phép quay - SBT Toán 9 CTST
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Bài 1 trang 86 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho đường tròn (O; R). Lấy các điểm A1, A2, A3, …, A10 trên đường tròn (O; R) sao cho các điểm này chia đường tròn thành 10 cung có số đo bằng nhau. Chứng minh đa giác A1, A2, A3, …, A10 là một đa giác đều.

    Xem chi tiết
  • Bài 2 trang 86 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Các hình phẳng đều có trong Hình 10 cho ta hình ảnh của đa giác đều nào? Tính số đo góc của đa giác đều đó.

    Xem chi tiết
  • Bài 3 trang 86 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Dựa trên gợi ý của hình ngũ giác đều (Hình 11a), tìm phép quay biến hình con sao biển thành chính nó (Hình 11b).

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 87 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh có đường tròn (O; R) đi qua các đỉnh của hình vuông và có đường tròn (O; r) tiếp xúc với các cạnh của hình vuông. Tính theo a bán kính R và r.

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 87 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Hình ảnh những bông hoa dưới đây là hình phẳng đều tương tự các đa giác đều nào?

    Xem chi tiết

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com