Bài 55. Ngân Hà Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có hoàn toàn chính xác không? Tại sao? (Gợi ý: Dựa vào hình dạng thật của Ngân Hà mô tả trong bài để trả lời).
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
55.1 Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có hoàn toàn chính xác không? Tại sao? (Gợi ý: Dựa vào hình dạng thật của Ngân Hà mô tả trong bài để trả lời). Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về Ngân Hà Lời giải chi tiết: Dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có hoàn toàn chính xác. Vì Ngân Hà là một tập hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta. 55.2 Dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không? (Gợi ý: Dùng các khái niệm về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thức). Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về Ngân Hà Lời giải chi tiết: Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy. Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 km/s và nó còn tự quay quanh lõi của mình. 55.3 Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” với các phát biểu dưới đây.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về Ngân Hà Lời giải chi tiết: Giải thích: 1 – sai, vì kích thước của hệ Mặt Trời vô cùng nhỏ so với kích thước của Ngân Hà. 2 – đúng 3 – sai, vì từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy một mẩu của vòng xoắn. 4 – đúng 55.4 Hãy mô tả vị trí của hệ Mặt Trời trong dải Ngân Hà bằng hình vẽ. Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về Ngân Hà Lời giải chi tiết: Vị trí của hệ Mặt Trời trong dải Ngân Hà được mô tả như sau:
|