Nội dung từ Loigiaihay.Com
Một cây cau có chiều cao 6m. Để hái một buồng cau xuống, phải đặt thang tre sao cho đầu thang đạt độ cao đó. Khi đó góc của thang tre với mặt đất là bao nhiêu độ, biết chiếc thang dài 8m? (làm tròn đến độ)
Đáp án:
Đáp án:
Sử dụng kiến thức về tỉ số lượng giác để tính góc của thang tre với mặt đất.
Áp dụng tỉ số lượng giác ta có: sinα=68=34 suy ra α≈49∘
Vậy góc tạo bởi thang tre với mặt đất khoảng 49∘.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :
Cho tam giác MNP vuông tại M. Khi đó cos^MNP bằng
MNNP
MPNP
MNMP
MPMN
Bài 2 :
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định đúng.
sinα+cosα=1
sin2α+cos2α=1
sin3α+cos3α=1
sinα−cosα=1
Bài 3 :
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định sai.
tanα=sinαcosα
cotα=cosαsinα
tanα.cotα=1
tan2α−1=cos2α
Bài 4 :
Cho tam giác ABC vuông tại C có BC=1,2cm,AC=0,9cm. Tính các tỉ số lượng giác sinB;cosB .
sinB=0,6;cosB=0,8
sinB=0,8;cosB=0,6
sinB=0,4;cosB=0,8
sinB=0,6;cosB=0,4
Bài 5 :
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=8cm,AC=6cm. Tính tỉ số lượng giác tanC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 ).
tanC≈0,87
tanC≈0,86
tanC≈0,88
tanC≈0,89
Bài 6 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có CH=4cm,BH=3cm. Tính tỉ số lượng giác cosC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 )
cosC≈0,76
cosC≈0,77
cosC≈0,75
cosC≈0,78
Bài 7 :
Cho α là góc nhọn. Tính sinα,cotα biết cosα=25.
sinα=√2125;cotα=3√2121
sinα=√215;cotα=5√21
sinα=√213;cotα=3√21
sinα=√215;cotα=2√21
Bài 8 :
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Khi đó C=sin4α+cos4α bằng
C=1−2sin2α.cos2α
C=1
C=sin2α.cos2α
C=1+2sin2α.cos2α
Bài 9 :
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Rút gọn P=(1−sin2α).cot2α+1−cot2α ta được
P=sin2α
P=cos2α
P=tan2α
P=2sin2α
Bài 10 :
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Biểu thức Q=1+sin2α1−sin2α bằng
Q=1+tan2α
Q=1+2tan2α
Q=1−2tan2α
Q=2tan2α
Bài 11 :
Cho tanα=2. Tính giá trị của biểu thức G=2sinα+cosαcosα−3sinα
G=1
G=−45
G=−65
G=−1
Bài 12 :
Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HD:HA=1:2. Khi đó tan^ABC.tan^ACB bằng
2
3
1
4
Bài 13 :
Cho tam giác MNP vuông tại M. Khi đó tan^MNP bằng
MNNP
MPNP
MNMP
MPMN
Bài 14 :
Cho tam giác ABC vuông tại C có AC=1cm,BC=2cm. Tính các tỉ số lượng giác sinB;cosB
sinB=1√3;cosB=2√33
sinB=√55;cosB=2√55
sinB=12;cosB=2√5
sinB=2√55;cosB=√55
Bài 15 :
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=9cm,AC=5cm. Tính tỉ số lượng giác tanC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1 )
tanC≈0,67
tanC≈0,5
tanC≈1,4
tanC≈1,5
Bài 16 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có CH=11cm,BH=12cm. Tính tỉ số lượng giác cosC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 )
cosC≈0,79
cosC≈0,69
cosC≈0,96
cosC≈0,66
Bài 17 :
Tính sinα,tanα biết cosα=34.
sinα=4√7;tanα=√73
sinα=√74;tanα=3√7
sinα=√74;tanα=√73
sinα=√73;tanα=√74
Bài 18 :
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Khi đó C=sin6α+cos6α+3sin2αcos2α bằng
C=1−3sin2α.cos2α
C=1
C=sin2α.cos2α
C=3sin2α.cos2α−1
Bài 19 :
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Cho P=(1−sin2α).tan2α+(1−cos2α)cot2α, chọn kết luận đúng.
P>1
P<1
P=1
P=2sin2α
Bài 20 :
Cho α là góc nhọn bất kỳ. Biểu thức Q=cos2α−sin2αcosα.sinα bằng
Q=cotα−tanα
Q=cotα+tanα
Q=tanα−cotα
Q=2tanα
Bài 21 :
Cho tanα=4. Tính giá trị của biểu thức P=3sinα−5cosα4cosα+sinα
P=78
P=178
P=87
P=58
Bài 22 :
Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HD:HA=3:2. Khi đó tan^ABC.tan^ACB bằng
3
5
35
53
Bài 23 :
Chọn kết luận đúng về giá trị biểu thức B=cos2α−3sin2α3−sin2α biết tanα=3.
B>0
B<0
0<B<1
B=1
Bài 24 :
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=13cm; BC=10cm. Tính sinA.
sinA=120169
sinA=60169
sinA=56
sinA=1013
Bài 25 :
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=3,AB=4. Khi đó cosB bằng
34
35
43
45
Bài 26 :
Xét góc C của tam giác ABC vuông tại A (H.4.3) . Hãy chỉ ra cạnh đối và cạnh kề của góc C.
Bài 27 :
Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác A’B’C’ vuông tại A’ có ˆB=^B′=α. Chứng minh rằng:
a) ΔABC∽
b) \frac{{AC}}{{BC}} = \frac{{A'C'}}{{B'C'}};\frac{{AB}}{{BC}} = \frac{{A'B'}}{{B'C'}};\frac{{AC}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{A'B'}};\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{A'B'}}{{A'C'}}
Bài 28 :
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5 cm, AC = 12 cm. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B.
Bài 29 :
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác sin, cosin, tang, cotang của các góc nhọn B và C khi biết:
a) AB = 8 cm, BC = 17 cm;
b) AC = 0,9 cm, AB = 1,2 cm.
Bài 30 :
Trong Hình 4.32, \cos \alpha bằng
A. \frac{5}{3}.
B. \frac{3}{4}.
C. \frac{3}{5}.
D. \frac{4}{5}.