Đề thi giữa kì 1 Hóa 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2Tải về Phân lớp d có tối đa bao nhiêu electron Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: Be (1s22s2), Mg (1s22s22p63s2), C (1s22s22p2). Nguyên tố nào cùng thuộc chu kì 2?
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề bài I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Phân lớp d có tối đa bao nhiêu electron
Câu 2: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: Be (1s22s2), Mg (1s22s22p63s2), C (1s22s22p2). Nguyên tố nào cùng thuộc chu kì 2?
Câu 3: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên là
Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố N (Z = 7) thuộc chu kì
Câu 5: Nguyên tử nguyên tố Na có 11 proton, 11 electron và 12 neutron. Điện tích hạt nhân nguyên tử Na là bao nhiêu?
Câu 6: Nguyên tử Li có 4 hạt neutron và 3 hạt proton. Kí hiệu nguyên tử Li nào sau đây đúng?
Câu 7: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA thay đổi như thế nào?
C. Vừa tăng vừa giảm D. Không thay đổi Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại kiềm thuộc nhóm
Câu 9: Cho các mệnh đề sau đây (1) Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử tăng theo chiều giảm độ âm điện (2) Trong một chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, số electron hóa trị của các nguyên tố tăng từ 1 đến 8 (3) Các nguyên tố khí hiếm nguyên tử của chúng đều có 8 electron lớp ngoài cùng (4) Các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại (5) Các nguyên tố mà nguyên tử có số electron hóa trị như nhau được xếp vào cùng một nhóm. Có bao nhiêu mệnh đề sai:
Câu 10: Chlorine có 2 loại đồng vị là \({}_{17}^{35}Cl\)và \({}_{17}^{37}Cl\). Biết \({}_{17}^{35}Cl\)chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của Chlorine là:
Câu 11: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s22s22p63s23p4 Y: 1s22s22p63s23p64s2 Z: 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố kim loại là: X và Z B. Y C. Z D. X và Y Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 13: Nguyên tử R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5. Phát biểu nào sau đây sai:
Câu 14: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có:
Câu 15: Tập hợp các nguyên tố giống nhau về số electron hóa trị thì có cùng
C. Số lớp electron D. Chu kì
II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Cho nguyên tử carbon (Z = 6) a) Xác định số proton và số electron của nguyên tử b) Xác định sự phân bố electron trên các lớp electron c) Trong tự nhiên carbon có 2 đồng vị \({}_6^{12}C\)chiếm 98,89% và \({}_6^{13}C\)chiếm 1,11%. Tính nguyên tử khối trung bình của carbon. Câu 2 (3 điểm) Cho nguyên tử Potassium (Z=19) a) Viết cấu hình electron nguyên tử b) Xác định vị trí của nguyên tố Potassium trong bảng tuần hoàn. Giải thích? c) Hòa tan 11,7 gam Potassium trong 100g nước thu được V lit khí H2 ở ddiektc và dung dịch X. Tính V và nồng độ % của dung dịch X
-------- Hết -------- Đáp án I. Trắc nghiệm
Câu 1: Phân lớp d có 5 orbital, mỗi Ao chứa tối đa 2 electron -> phân lớp d chứa tối đa 10 electron => Đáp án A Câu 2: Chu kì 2 có 2 lớp electron -> Be và C có 2 lớp electron -> Be và C thuộc chu kì 2 -> Đáp án C Câu 3: Công thức hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên là: X3Y2 -> Đáp án D Câu 4: N (Z = 7): 1s22s22p3 -> N có 2 lớp electron -> N thuộc chu kì 2 => Đáp án C Câu 5: -> Đáp án C Câu 6: Li có số khối A = N + P = 4 + 3 = 7 => Kí hiệu nguyên tử: \({}_3^7Li\) -> Đáp án A Câu 7: Trong một nhóm, tính phi kim giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân -> Đáp án B Câu 8: Kim loại kiềm thuộc nhóm IA -> Đáp án D Câu 9: (1) Đúng (2) Đúng (3) Sai vì He là khí hiếm có 2 electron ngoiaf cùng (4) Sai vì Bo là phi kim thuộc nhóm IIIA (5) Đúng -> Đáp án C Câu 10 Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình: \(\overline {{A_{Cl}}} = \frac{{35.75 + 37.25}}{{100}} = 35,5\) => Đáp án D Câu 11: Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng -> Y có 2 electron ngoài cùng => Y là kim loại => Đáp án B Câu 12: A đúng B sai vì Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp vào cùng một hàng C sai vì Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột D sai vì Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số electron trong nguyên tử của nguyên tố đó -> Đáp án A Câu 13: R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 => R có 7 electron lớp ngoài cùng -> B sai -> Đáp án B Câu 14: Đáp án B Câu 15: Đáp án A II. Tự luận Câu 1: a) C (Z = 6) -> P = Z = E = 6 b) Cấu hình electron: 1s22s22p2 -> lớp K có 2e, lớp L có 4e c) Áp dụng CT tính nguyên tử khối trung bình \(\overline {{A_C}} = \frac{{98,89.12 + 13.1,11}}{{100}} = 12,0111\) Câu 2: K (Z = 19) a) Cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 b) K có 4 lớp e => chu kì 4 Số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng = 1 Electron cuối cùng điền vào phân lớp s => nguyên tố nhóm A => Vị trí: ô số 19, chu kì 4, nhóm IA c) \({n_K} = \frac{{11,7}}{{39}} = 0,3\)(mol) PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Theo PTHH: \({n_{{H_2}}} = \frac{1}{2}{n_K} = \frac{{0,3}}{2} = 0,15\)(mol) => \(V = 22,4.0,15 = 3,36\)(l) Sau phản ứng: \({m_{{\rm{dd}}}} = {m_K} + {m_{{H_2}O}} - {m_{{H_2}}} = 11,7 + 100 - 0,15.2 = 111,4\)(g) \({m_{KOH}} = 0,3.(39 + 1 + 16) = 16,8\) (g) => \(C{\% _{KOH}} = \frac{{{m_{KOH}}}}{{{m_{{\rm{dd}}}}}}.100\% = \frac{{16,8}}{{111,4}}.100\% = 15.08\% \)
|