Đề thi giữa kì 1 Văn 8 Kết nối tri thức - Đề số 1Tải về Đề thi giữa kì 1 Văn 8 bộ sách kết nối tri thức đề số 1 được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề thi ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 8; Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 90 phút - Không kể thời gian phát đề PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: Bác Dương thôi đã thôi rồi, Câu 1: Văn bản trên thuộc thể thơ nào? A. Tự do B. Song thất lục bát C. Thất ngôn bát cú D. Thất ngôn tứ tuyệt Câu 2: Biện pháp tu từ nào được sử đụng chủ đạo trong trong câu thơ: "Bác Dương thôi đã thôi rồi" ? A. Nói quá B. Ẩn dụ C. Nói giảm nói tránh D. Hoán dụ Câu 3: Đâu không phải là kỉ niệm giữa hai người bạn được nhắc đến trong đoạn thơ? A. “Gác cheo leo” B. “Rượu ngon cùng nhắp” C. “Bàn soạn câu văn” D. “Leo núi nơi dặm khách” Câu 4: Tâm trạng của tác giả trước sự ra của người bạn trong đoạn thơ như thế nào? A. Cảm thương, nuối tiếc B. Coi trọng, nể phục C. Vui vẻ, phấn khởi. D. Thất vọng, buồn đau Câu 5: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là: A. Bác Dương B. Nước mây C. Nguyễn Khuyến D. Ta Câu 6: Chỉ ra đâu không phải là từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: A. Đăng khoa B. Đông bích C. Róc rách D. Điển phần Câu 7: Vẻ đẹp cơ bản của nhân vật “tôi” được bộc lộ qua đoạn thơ là gì? A. Hành vi B. Thái độ C. Nhận thức D. Nhân cách Câu 8: Nghĩa của từ xuân" trong câu thơ: "Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân". A. Chỉ chất men say của rượu ngon, tình cảm thắm thiết của bạn bè. B. Chỉ thời gian mùa xuân đầy sức sống, vui tươi nhộn nhịp. C. Chỉ một mùa trong năm, đồng thời từ “xuân” còn nhấn mạnh đến tuổi trẻ của con người. D. Chỉ rượu ngon PHẦN II – TẬP LÀM VĂN (6 điểm) Câu 1: Từ nội dung đoan trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 15-20 dòng trình bày suy nghĩ gì về tình bạn của học sinh thời nay? Câu 2: Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Một ngôi sao chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng Một người – đâu phải nhân gian Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!.... ( Trích Tiếng ru - Tố Hữu) Anh chị hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của mình về đoạn thơ trên. -----Hết----- - Học sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. Đáp án PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1 (0.5 điểm)
Phương pháp: Dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết: Bài thơ trên được viết theo thể thơ song thất lục bát → Đáp án: B Câu 2 (0.5 điểm)
Phương pháp: Vận dụng kiến thức về các biện pháp tu từ đã được học Lời giải chi tiết: Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh → Đáp án: C Câu 3 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Chú ý vào những kỉ niệm của hai người bạn được nhắc đến trong đoạn thơ Lời giải chi tiết: Trong đoạn văn, Nguyễn Khuyến đã viết: “Cũng có lúc chơi nơi dặm khách” chứ không phải “leo núi nơi dặm khách” → Đáp án: D Câu 4 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Xác định tâm trạng của tác giả Lời giải chi tiết: Tác giả cảm thương, nuối tiếc trước sự ra đi của người bạn. → Đáp án: A Câu 5 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Xác định nhân vật trữ tình Lời giải chi tiết: Nhân vật trữ tình trong đoạn văn là tác giả → Đáp án: C Câu 6 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Vận dụng kiến thức về từ Hán Việt Lời giải chi tiết: Róc rách là từ láy → Đáp án: C Câu 7 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Vận dụng kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: Vẻ đẹp cơ bản của nhân vật “tôi” được bộc lộ qua Nhân các → Đáp án: D Câu 8 (0.5 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Vận dụng kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: Nghĩa của từ xuân" trong câu thơ: "Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân" chỉ chất men say của rượu ngon, tình cảm thắm thiết của bạn bè. → Đáp án: A PHẦN II – TẬP LÀM VĂN (6 điểm) Câu 1 (2 điểm)
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn trích và nêu cảm nghĩ của cá nhân Trên cơ sở những hiểu biết về đoạn trích ở phần Đọc hiểu, người viết có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. Dưới đây là một số gợi ý định hướng: - Quan niệm về tình bạn, biết phân biệt các biểu hiện tốt và chưa tốt trong tình cảm bạn bè ở tuổi học sinh... - Thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa của tình bạn... - Bản thân phải làm gì để có tình bạn đẹp, có những người bạn tốt ... Câu 2 (4 điểm)
Phương pháp: a. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận b. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Lời giải chi tiết:
HocTot.XYZ
|