Giải bài 4 (8.22) trang 54 vở thực hành Toán 6

Bài 4 (8.22). Cho hai điểm phân biệt A và B cùng nằm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm, OB = 6 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

Đề bài

Bài 4 (8.22). Cho hai điểm phân biệt A và B cùng nằm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm, OB = 6 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vẽ hình và quan sát.

Lời giải chi tiết

Ta có hình vẽ sau

 

Từ hình vẽ ta thấy điểm A nằm giữa điểm O và điểm B nên ta có:

AB = OB – OA = 6 – 4 = 2 (cm).

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên

\(AM = \frac{{AB}}{2} = \frac{2}{2} = 1\)(cm).

Vậy độ dài đoạn thẳng OM là:

OM = OA + AM = 4 + 1 = 5 (cm).

  • Giải bài 5 (8.23) trang 54 vở thực hành Toán 6

    Bài 5 (8.23). Trong hình vẽ dưới đây, em hãy liệt kê tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.

  • Giải bài 6 (8.24) trang 54 vở thực hành Toán 6

    Bài 6 (8.24). Em hãy vẽ 7 điểm trên một tờ giấy trắng sao cho có thể kẻ được 6 đường thẳng mà mỗi đường thẳng đều đi qua 3 trong 7 điểm đó.

  • Giải bài 7 trang 54 vở thực hành Toán 6 Q2

    Bài 7. Cho bốn điểm A,B,C,D như hình vẽ sau: a) Những điểm nào nằm giữa hai điểm A và B? b) Những điểm nào nằm cùng phía với điểm D đối với điểm A? c) Những điểm nào nằm khác phía với điểm B đối với điểm C?

  • Giải bài 8 trang 55 vở thực hành Toán 6 Q2

    Bài 8. Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 4cm, BC = 6cm. Hãy tính khoảng cách từ điểm A đến trung điểm M của đoạn thẳng BC.

  • Giải bài 3 (8.21) trang 53 vở thực hành Toán 6

    Bài 3 (8.21). Cho điểm M trên tia Om sao cho OM = 5 cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia Om và cách O một khoảng bằng 7 cm. a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN. b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài các đoạn thẳng MK và OK. c) Điểm K thuộc tia nào trong hai tia OM và ON?

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close