Giải bài tập 1 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

Tính giá trị của mỗi căn thức bậc hai sau: a. (sqrt[{}]{{17 - {x^2}}}) tại (x = 1;x = - 3;x = 2sqrt[{}]{2}); b. (sqrt[{}]{{{x^2} + x + 1}}) tại (x = 0;x = - 1;x = - 7).

Đề bài

Tính giá trị của mỗi căn thức bậc hai sau:

a. 17x2 tại x=1;x=3;x=22;

b. x2+x+1 tại x=0;x=1;x=7.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thay giá trị vào biểu thức để tính.

Lời giải chi tiết

a. Thay x=1 vào biểu thức, ta được: 1712=171=16=4.

Thay x=3 vào biểu thức, ta được: 17(3)2=179=8.

Thay x=22 vào biểu thức, ta được: 17(22)2=178=9=3.

b. Thay x=0 vào biểu thức, ta được: 02+0+1=1=1.

Thay x=1 vào biểu thức, ta được: (1)2+(1)+1=1=1.

Thay x=7 vào biểu thức, ta được: (7)2+(7)+1=497+1=43.

  • Giải bài tập 2 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

    Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc hai sau: a. (sqrt[{}]{{x - 6}}) b. (sqrt[{}]{{17 - x}}) c. (sqrt[{}]{{frac{1}{x}}})

  • Giải bài tập 3 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

    Tính giá trị của mỗi căn thức bậc ba sau: a. (sqrt[3]{{2x - 7}}) tại (x = - 10;x = 7,5;x = - 0,5) b. (sqrt[3]{{{x^2} + 4}}) tại (x = 0;x = 2;x = sqrt[{}]{{23}}).

  • Giải bài tập 4 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

    Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc ba sau: a. (sqrt[3]{{3x + 2}}) b. (sqrt[3]{{{x^3} - 1}}) c. (sqrt[3]{{frac{1}{{2 - x}}}})

  • Giải bài tập 5 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

    Có hai xã A, B cùng ở một bên bờ sông Lam, khoảng cách từ hai xác đó đến bờ sông lần lượt là (AA' = 500m,BB' = 600m) và người ta đo dược (A'B' = 2200m). Các kĩ sư muốn xây một trạm cung cấp nước sạch nằm bên bờ sông Lam cho người dân hai xã. Giả sử vị trí của trạm cung cấp nước sạch đó là điểm M trên đoạn (A'B') với (MA' = xleft( m right)), (0 < x < 2200) (minh họa ở Hình 6). a. Hãy tính tổng khoảng cách (MA + MB) theo (x). b. Tính tổng khoảng cách (MA + MB) khi (x = 1200)

  • Giải bài tập 6 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

    Hệ quả của hiện tượng nóng lên toàn cầu là băng của một số sông băng đang tan chảy. Mười hai năm sau khi băng biến mất, những loài thực vật nhỏ bé, được gọi là địa y, bắt đầu mọc trên đá. Mỗi nhóm địa y phát triển ở dạng (gần như) một hình tròn. Đường kính (dleft( {mm} right)) của hình tròn này và tuổi của địa y có thể được tính gần đúng bằng công thức: (d = 7sqrt {t - 12} ) với t là số năm tính từ khi băng biến mất (left( {t ge 12} right)). Tính đường kính của hình tròn do địa y tạo

Tham Gia Group Dành Cho Lớp 9 - Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 9 và Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều. Lộ trình học tập 3 giai đoạn: Học nền tảng lớp 9, Ôn thi vào lớp 10, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. PH/HS tham khảo chi tiết khoá học tại: Link

close