-
Lý thuyết Tính đơn điệu của hàm số
1.Nhận biết tính đơn điệu của hàm số bằng dấu của đạo hàm
Xem chi tiết -
Câu hỏi mở đầu trang 5
Một doanh nghiệp dự kiến lợi nhuận khi sản xuất x sản phẩm \((0 \le x \le 300)\) được cho bởi hàm số \(y = - {x^3} + 300{x^2}\) (đơn vị: nghìn đồng) và được minh họa bằng đồ thị ở Hình 1. Sự thay đổi lợi nhuận theo số sản phẩm sản xuất ra và dấu của đạo hàm y’ có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 13
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\)có bảng biến thiên như sau: Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. \(\left( {1; + \infty } \right)\). B. \(\left( { - 1;0} \right)\). C. \(\left( { - 1;1} \right)\). D. \(\left( {0;1} \right)\).
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 13
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\)có bảng biến thiên như sau: Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng: a) \(2\). b) \(3\). c) \( - 4\). d) \(0\).
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 13
Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số sau: a) \(y = - {x^3} + 2{x^2} - 3\) b) \(y = {x^4} + 2{x^2} + 5\) c) \(y = \frac{{3x + 1}}{{2 - x}}\) d) \(y = \frac{{{x^2} - 2x}}{{x + 1}}\)
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 13
Tìm cực trị của mỗi hàm số sau: a) (y = 2{x^3} + 3{x^2} - 36x - 10) b) (y = -{x^4} - 2{x^2} - 3) c) (y = x + frac{1}{x})
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 14
Cho hai hàm số (y = fleft( x right),y = gleft( x right)) có đồ thị hàm số lần lượt ở Hình 6a, Hình 6b. Nêu khoảng đồng biến, nghịch biến và điểm cực trị của mỗi hàm số đó.
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 14
Thể tích V (đơn vị: centimet khối) của 1kg nước tại nhiệt độ T\(\left( {0{{\rm{ }}^o}C \le T \le 30{{\rm{ }}^o}C} \right)\) được tính bởi công thức sau: \(V\left( T \right) = 999,87 - 0,06426T + 0,0085043{T^2} - 0,0000679{T^3}\). Hỏi thể tích \(V\left( T \right)\),\(\left( {0{{\rm{ }}^o}C \le T \le 30{{\rm{ }}^o}C} \right)\) giảm trong khoảng nhiệt độ nào?
Xem chi tiết