hoctot.xyz

  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
SBT Toán 9 - giải SBT Toán 9 - Chân trời sáng tạo | Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - SBT Toán 9 CTST
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Bài 1 trang 10 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Trong các cặp số (1;1), (-2;-4), (-2;6), (left( {3; - frac{1}{4}} right)), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau? a) 5x + 3y = 8 b) 3x – 4y = 10

    Xem chi tiết
  • Bài 2 trang 10 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho hệ phương trình (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{3x + 2y = 7}\{ - x - 4y = - 9}end{array}} right.) Trong các cặp số (3;2), (1;2), (5;1), cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

    Xem chi tiết
  • Bài 3 trang 10 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy. a) 2x + y = - 2 b) 0x – y = -3 c) – 4x + 0y = 6

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 11 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho ba phương trình x + 2y = -1; 2x – y = 7; - x + 3y = -9 Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn từ ba phương trình đã cho sao cho hệ cặp số (3; - 2) làm nghiệm.

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 11 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho hai đường thẳng (y = - frac{1}{2}x - 3) và y = -3x + 2. Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng một hệ trục toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của điểm A có là nghệm của hệ phương trình (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{x + 2y = - 6}{3x + y = 2}end{array}} right.) không. Tại sao?

    Xem chi tiết

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com