Giải Bài 12 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Vẽ một hệ trục tọa độ (Oxy) và đánh dấu các điểm

Đề bài

Vẽ một hệ trục tọa độ OxyOxy và đánh dấu các điểm A(2;0);B(0;4);C(5;4);D(3;0). Tứ giác ABCD là hình gì?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Điểm M(x0;y0) nghĩa là hoành độ của điểm Mx0 và tung độ của điểm My0.

- Hai điểm có cùng tung độ thì đoạn thẳng nối hai điểm đó song song với trục hoành.

- Hai điểm có cùng tung độ thì độ dài đoạn thẳng nối hai điểm đó bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai hoành độ.

Lời giải chi tiết

A(2;0) hoành độ của điểm A là –2 và tung độ của điểm A là 0.

B(0;4) hoành độ của điểm B là 0 và tung độ của điểm B là 4.

C(5;4) hoành độ của điểm C là 5 và tung độ của điểm C là 4.

D(3;0) hoành độ của điểm D là 3 và tung độ của điểm D là 0.

Biểu diễn các điểm A;B;C;D trên mặt phẳng tọa độ ta được:

 

Vì hai điểm B;C có tung độ bằng nhau nên BC song song với Ox; Hai điểm A;D có tung độ bằng nhau nên AD song song với Ox.

Do đó, BC//AD.

Lại có, AD=|3(2)|=5;BC=|50|=5. Do đó, AD=BC.

Xét tứ giác ABCDcó:

AD=BC

BC//AD

Do đó, tứ giác ABCD là hình bình hành. 

Tham Gia Group Dành Cho Lớp 8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều. Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. PH/HS tham khảo chi tiết khoá học tại: Link

close