Giải Bài 19 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạoCho hai hàm số (y = x + 3), (y = - x + 3) có đồ thị lần lượt là các đường thẳng ({d_1}) và ({d_2}). Video hướng dẫn giải Cho hai hàm số y=x+3y=x+3, y=−x+3y=−x+3 có đồ thị lần lượt là các đường thẳng d1d1 và d2d2. a) a) Bằng cách vẽ hình, tìm tọa độ giao điểm AA của hai đường thẳng nói trên và tìm các giao điểm B,CB,C lần lượt của d1d1 và d2d2 với trục OxOx. Phương pháp giải: - Để vẽ đồ thị hàm số y=ax+by=ax+b ta làm như sau: Bước 1: Cho x=0⇒y=bx=0⇒y=b ta được điểm M(0;b)M(0;b) trên trục OyOy. Cho y=0⇒x=−bay=0⇒x=−ba ta được điểm N(−ba;0)N(−ba;0) trên OxOx. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm MM và NN, ta được đồ thị của hàm số y=ax+by=ax+b. Lời giải chi tiết: - Vẽ đồ thị hàm số y=x+3y=x+3 Cho x=0⇒y=3x=0⇒y=3 ta được điểm A(0;3)A(0;3) trên trục OyOy. Cho y=0⇒x=−31=−3y=0⇒x=−31=−3 ta được điểm B(−3;0)B(−3;0) trên OxOx. Đồ thị hàm số y=x+3y=x+3 là đường thẳng đi qua hai điểm AA và BB. - Vẽ đồ thị hàm số y=−x+3y=−x+3 Cho x=0⇒y=3x=0⇒y=3 ta được điểm A(0;3)A(0;3) trên trục OyOy. Cho y=0⇒x=−3−1=3y=0⇒x=−3−1=3 ta được điểm C(3;0)C(3;0) trên OxOx. Đồ thị hàm số y=−x+3y=−x+3 là đường thẳng đi qua hai điểm AA và CC.
Từ đồ thị ta thấy giao điểm của hai đường thẳng là A(0;3)A(0;3). Đường thẳng d1d1 cắt trục OxOx tại B(−3;0)B(−3;0). Đường thẳng d2d2 cắt trục OyOy tại C(3;0)C(3;0). b) b) Dùng thước đo góc để tìm góc tạo bởi d1d1 và d2d2 lần lượt với trục OxOx. Phương pháp giải: Đo góc Lời giải chi tiết: Gọi α1;α2α1;α2 lần lượt là 2 góc tạo bởi đường thẳng d1;d2d1;d2 với OxOx. Dùng thước đo độ ta kiểm tra đượcα1=45∘;α2=135∘α1=45∘;α2=135∘. c) c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABCABC. Phương pháp giải: - Chu vi tam giác: C=a+b+cC=a+b+c với a,b,ca,b,c là ba cạnh tam giác. - Diện tích tam giác: S=12a.haS=12a.ha với aa là độ dài đáy, haha là độ dài chiều cao tương ứng. Lời giải chi tiết: Vì Ox⊥OyOx⊥Oy tại OOnên tam giác AOBAOB và tam giác AOCAOC đều vuông tại OO. Ta có: OA=3;OB=3;OC=3OA=3;OB=3;OC=3 BC=OB+OC=3+3=6BC=OB+OC=3+3=6. Áp dụng định lí Py – ta – go cho tam giác AOBAOB ta có: OA2+OB2=AB2OA2+OB2=AB2 ⇔32+32=AB2⇔32+32=AB2 ⇔AB2=9+9=18⇔AB2=9+9=18 ⇔AB=√18=3√2⇔AB=√18=3√2 Áp dụng định lí Py – ta – go cho tam giác AOCAOC ta có: OA2+OC2=AC2OA2+OC2=AC2 ⇔32+32=AC2⇔32+32=AC2 ⇔AC2=9+9=18⇔AC2=9+9=18 ⇔AC=√18=3√2⇔AC=√18=3√2 Chu vi tam giác ABCABC là: C=AB+AC+BC=3√2+3√2+6=6+6√2C=AB+AC+BC=3√2+3√2+6=6+6√2 (đơn vị độ dài) Vì Ox⊥OyOx⊥Oy nên OAOA vuông góc với BCBC tại OO. Do đó, OAOA là đường cao tam giác ABCABC ứng với cạnh BCBC. Diện tích tam giác ABCABC là: S=12OA.BC=12.3.6=9S=12OA.BC=12.3.6=9 (đơn vị diện tích) Vậy chu vi tam giác ABCABC là 6+6√26+6√2 đơn vị độ dài và diện tích tam giác ABCABC là 9 đơn vị diện tích.
>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều. Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. PH/HS tham khảo chi tiết khoá học tại: Link
|