Giải bài 22 trang 51 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

Gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Biết rằng số chấm trên hai con xúc xắc bé hơn 5. Xác suất để tổng số chấm bằng 6 là A. (frac{3}{{17}}). B. (frac{4}{{17}}). C. (frac{5}{{19}}). D. (frac{3}{{16}}).

Đề bài

Gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Biết rằng số chấm trên hai con xúc xắc bé hơn 5. Xác suất để tổng số chấm bằng 6 là

A. \(\frac{3}{{17}}\).

B. \(\frac{4}{{17}}\).

C. \(\frac{5}{{19}}\).

D. \(\frac{3}{{16}}\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xác định các biến cố, áp dụng công thức xác suất có điều kiện.

Lời giải chi tiết

Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm bằng 6”; B là biến cố: “Số chấm trên hai con xúc xắc bé hơn 5”. Ta cần tính \(P\left( {A|B} \right)\).

Ta có \(B = \left\{ \begin{array}{l}\left( {1;1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {1;3} \right);\left( {1;4} \right);\left( {2;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {2;3} \right);\left( {2;4} \right);\left( {3;1} \right);\left( {3;2} \right);\left( {3;3} \right);\\\left( {3;3} \right);\left( {4;1} \right);\left( {4;2} \right);\left( {4;3} \right);\left( {4;4} \right)\end{array} \right\}\)

suy ra \(n\left( B \right) = 16\); \(AB = A \cap B = \left\{ {\left( {2;4} \right);\left( {4;2} \right);\left( {3;3} \right)} \right\}\) suy ra \(n\left( {AB} \right) = 3\).

Do đó \(P\left( B \right) = \frac{{16}}{{36}}\), \(P\left( {AB} \right) = \frac{3}{{36}}\) suy ra \(P\left( {A|B} \right) = \frac{{P\left( {AB} \right)}}{{P\left( B \right)}} = \frac{3}{{16}}\).

Đáp án D.

  • Giải bài 23 trang 51 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (y = - {x^3} + 3{x^2} - 2). b) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình ( - {x^3} + 3{x^2} + 5 - m = 0) có ba nghiệm phân biệt. c) Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số mà tiếp tuyến với đồ thị tại điểm đó có hệ số góc lớn nhất.

  • Giải bài 24 trang 51 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số (y = frac{{2x - 1}}{{x - 1}}). Tìm tọa độ tâm đối xứng I của đồ thị. b) Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng (d:y = - x + m) cắt đồ thị (H) tại hai điểm phân biệt. c) Chứng minh rằng tiếp tuyến của đồ thị (H) tại mọi điểm M thuộc (H) luôn cắt hai tiệm cận của (H) tại hai điểm A và B và diện tích tam giác IAB không đổi.

  • Giải bài 25 trang 52 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (y = - frac{{{x^2} + x + 1}}{x}). b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d:y = - 2x + m) cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B thuộc hai nhánh của đồ thị và đoạn AB ngắn nhất.

  • Giải bài 26 trang 52 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    a) Lập bảng biến thiên của hàm số (y = frac{{{x^2}}}{{x + 1}}). b) Tìm các giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức (M = frac{{{{cos }^2}alpha }}{{cos alpha + 1}}).

  • Giải bài 27 trang 52 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Một hình chóp tứ giác đều ngoại tiếp hình cầu bán kính R. a) Chứng minh thể tích khối chóp tương ứng là (V = frac{{4{R^2}{x^2}}}{{3left( {x - 2R} right)}}), trong đó x là chiều cao hình chóp. b) Với giá trị nào của x để khối chóp tương ứng có thể tích nhỏ nhất?

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close