Nội dung từ Loigiaihay.Com
Cho hàm số f(x)=√3x+1. Đặt g(x)=f(1)+4(x2−1)f′(1). Tính g(2).
Sử dụng công thức (√u),=u′2√u.
Ta có f′(x)=32√3x+1.
Do đó f(1)=2,f′(1)=34.
Vậy g(2)=f(1)+4(22−1)f′(1)=2+12.34=11.
Các bài tập cùng chuyên đề
Hàm số y=2lnx+x2 có đạo hàm là
Đạo hàm của hàm số y=1x√x là:
Tính đạo hàm của hàm số y=13x.
Tính đạo hàm của hàm số y=2x2.
Tính đạo hàm của hàm số y=e√2x.
Tính đạo hàm của hàm số y=x+14x.
Tính đạo hàm của hàm số y=3e−x+2017ecosx
Cho hàm số f(x)=2x2+1. Tính T=2−x2−1.f′(x)−2xln2+2.
Tính đạo hàm của hàm số y=xx với x>0.
Cho hàm số y=x√4−x2. Khi đó y′(0) bằng:
Đạo hàm của hàm số y=x+3√x2+1 là
Tinh đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=tan(ex+1);
b) y=√sin3x;
c) y=cot(1−2x).
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=(2x3+3)2;
b) y=cos3x;
c) y=log2(x2+2).
Cho hàm số u=sinx và hàm số y=u2.
a) Tính y theo x.
b) Tính y′x (đạo hàm của y theo biến x), y′u (đạo hàm của y theo biến u) và u′x (đạo hàm của u theo biến x) rồi so sánh y′x với y′u.u′x.
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=(2x−3)10;
b) y=√1−x2.
Cho các hàm số y=u2 và u=x2+1.
a) Viết công thức của hàm hợp y=(u(x))2 theo biến x.
b) Tính và so sánh: y′(x) và y′(u).u′(x).
a) Gọi g(x) có đạo hàm của hàm số y=sin(2x+π4). Tìm g(x).
b) Tính đạo hàm của hàm số y=g(x).
Cho hàm số f(x)=√4+3u(x) với u(1)=7,u′(1)=10. Khi đó f′(1) bằng
A. 1.
B. 6 .
C. 3 .
D. -3 .
Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) y=e3x+1
b) y=log3(2x−3)
Hàm số y=log2(3x+1) là hàm hợp của hai hàm số nào?
Cho hàm số y=f(u)=sinu;u=g(x)=x2
a) Bằng cách thay u bởi x2 trong biểu thức sinu, hãy biểu thị giá trị của y theo biến số x.
b) Xác định hàm số y=f(g(x)).
Cho u=u(x),v=v(x),w=w(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Chứng minh rằng (u.v.w)′=u′.v.w+u.v′.w+u.v.w′.
Cho hàm số f(x)=23x+2
a) Hàm số f(x) là hàm hợp của hàm số nào?
b) Tìm đạo hàm của f(x).
Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) y=sin3x+sin2x.
b) y=log2(2x+1)+3−2x+1.
Đạo hàm của hàm số y=sin22x là
Hàm số f(x)=e√x2+4 có đạo hàm tại x=1 bằng
A. f′(1)=e√5
B. f′(1)=2e√5
C. f′(1)=e√5√5
D. f′(1)=e√52√5
Hàm số y=ln(cosx) có đạo hàm là
A. 1cosx
B. −tanx
C. tanx
D. cotx
Hàm số y=3x2+1 có đạo hàm là
A. (x2+1)3x2
B. (x2+1)3x2+1ln3
C. 2x3x2+1ln3
D. 3x2+1
Tính đạo hàm của các hàm số sau biết f và g là các hàm số có đạo hàm trên R:
a) y=f(x3);
b) y=√f2(x)+g2(x).
Cho hàm số f(x)=√2x2−2x+1. Đạo hàm của hàm số tại x = 1 là