Đề thi giữa kì 2 Toán 8 - Đề số 1 - Kết nối tri thứcTổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số?Đề bài
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Câu 1 :
Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số?
Câu 2 :
Với điều kiện nào của x thì phân thức x+23−x xác định
Câu 3 :
Rút gọn phân thức x2−y2(x+y)2 được kết quả bằng
Câu 4 :
Thực hiện phép tính x−1x−y+1−yy−x ta được kết quả là
Câu 5 :
Kết quả phép tính 5x+23xy2:10x+4x2y là
Câu 6 :
Cho ΔABC có ˆA=600,AB=4cm,AC=6cm; ΔMNP có ˆN=600,MN=3cm,NP=2cm. Cách viết nào sau đây đúng?
Câu 7 :
Cho hình thang ABCD (AB // CD), hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Biết AB = 16cm, CD = 40 cm. Khi đó ΔAIB∽ΔCID với tỉ số là:
Câu 8 :
Tính chiều cao của bức tường hình bên biết chiều cao của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m.
II. Tự luận
Lời giải và đáp án
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Câu 1 :
Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Phân thức đại số là biểu thức có dạng AB, trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. Lời giải chi tiết :
Ta có: 2y2−3=2y2−31, x+1=x+11 nên 2y2−3,x+1 là phân thức đại số. A, B đúng. 5−xx+1 (với x≠−1) là phân thức đại số vì 5−x,x+1 là đa thức và x≠−1⇒x−1≠0. C đúng. x−30 không phải phân thức đại số vì mẫu thức phải là một đa thức khác 0. D sai.
Câu 2 :
Với điều kiện nào của x thì phân thức x+23−x xác định
Đáp án : B Phương pháp giải :
Để phân thức xác định thì mẫu thức khác 0. Lời giải chi tiết :
Phân thức x+23−x xác định khi 3−x≠0 hay x≠3.
Câu 3 :
Rút gọn phân thức x2−y2(x+y)2 được kết quả bằng
Đáp án : A Phương pháp giải :
Thực hiện rút gọn phân thức theo 2 bước: + Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần). + Bước 2: Tìm nhân tử chung của tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó. Lời giải chi tiết :
Ta có: x2−y2(x+y)2=(x−y)(x+y)(x+y)2=x−yx+y.
Câu 4 :
Thực hiện phép tính x−1x−y+1−yy−x ta được kết quả là
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đưa hai phân thức về cùng mẫu để cộng hai phân thức. Lời giải chi tiết :
Ta có: x−1x−y+1−yy−x =x−1x−y+y−1x−y =x−1+y−1x−y =x+y−2x−y.
Câu 5 :
Kết quả phép tính 5x+23xy2:10x+4x2y là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Sử dụng quy tắc chia hai phân thức. Lời giải chi tiết :
Ta có: 5x+23xy2:10x+4x2y=5x+23xy2.x2y10x+4=(5x+2).x2y3xy2.(10x+4)=(5x+2)x2y3xy2.2(5x+2)=x6y.
Câu 6 :
Cho ΔABC có ˆA=600,AB=4cm,AC=6cm; ΔMNP có ˆN=600,MN=3cm,NP=2cm. Cách viết nào sau đây đúng?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Lời giải chi tiết :
Xét tam giác ABC và tam giác NPM có: ˆA=ˆN(=600) ABNP=ACNM(42=63=2) ⇒ΔABC∽ΔNPM(c.g.c). Các góc tương ứng bằng nhau là: ˆA=ˆN;ˆB=ˆP;ˆC=ˆM. ⇒ Cách viết đúng là: ΔBAC∽ΔPNM.
Câu 7 :
Cho hình thang ABCD (AB // CD), hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Biết AB = 16cm, CD = 40 cm. Khi đó ΔAIB∽ΔCID với tỉ số là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Chứng minh, tính tỉ số của cặp cạnh tương ứng trong hai tam giác. Lời giải chi tiết :
Xét ΔAIB và ΔCID có: ^BAI=^ICD (hai góc so le trong) ^AIB=^CID (hai góc đối đỉnh) ⇒ΔAIB∽ΔCID(g.g) ⇒ Tỉ số k của ΔAIB và ΔCID là: k=ABCD=1640=25.
Câu 8 :
Tính chiều cao của bức tường hình bên biết chiều cao của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng định lí Pythagore để tính chiều cao của thang. Lời giải chi tiết :
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác vuông, ta có chiều cao của thang là: √42−12=√15(m)
II. Tự luận
Phương pháp giải :
a) Tìm điều kiện để các phân thức xác định. Sử dụng các quy tắc tính với phân thức đại số để rút gọn A. b) Tìm x thỏa mãn x2+3x=0. Thay x vừa tìm được để tính giá trị của A. c) Thay A=12 để tìm x. d) Để A nguyên dương thì tử thức phải chia hết cho mẫu thức, tử thức và mẫu thức phải cùng dấu. Lời giải chi tiết :
a) ĐKXĐ: {x−2≠04−x2≠02+x≠0x≠0 suy ra {x≠2x≠−2x≠0 Ta có: A=(1x−2−2x4−x2+12+x).(2x−1) =(1x−2+2xx2−4+1x+2).(2−xx)=(x+2(x−2)(x+2)+2x(x−2)(x+2)+x−2(x−2)(x+2)).(2−xx)=x+2+2x+x−2(x−2)(x+2).2−xx=4x(x−2)(x+2).2−xx=−4x+2 Vậy A=−4x+2. b) Ta có: x2+3x=0 x(x+3)=0[x=0(L)x=−3(TM) Thay x=−3 vào A, ta được: A=−4−3+2=−4−1=4 Vậy A=4 tại x thỏa mãn: x2+3x=0. c) Để A=12 thì −4x+2=12 ⇒−4.2=x+2x+2=−8x=−10 Vậy x=−10 thì A=12. d) Để A nguyên dương thì −4x+2 nguyên dương suy ra −4⋮(x+2) và x+2<0 hay (x+2)∈ Ước nguyên âm của -4. Mà ước âm của -4 là: {−1;−2;−4} Ta có bảng giá trị sau: Vậy các giá trị của x để A nguyên dương là: x∈{−6;−4;−3}. Phương pháp giải :
a) Viết biểu thức biểu thị thời gian hoàn thành theo kế hoạch, biểu thức biểu thị thời gian hoàn thành thực tế: Thời gian = tổng số sản phẩm : số sản phẩm làm được trong một ngày. Biểu thức biểu thị thời gian tổ hoàn thành công việc trước kế hoạch = thời gian theo kế hoạch – thời gian thực tế. b) Thay x = 40 vào biểu thức biểu thị thời gian tổ hoàn thành công việc trước kế hoạch. Lời giải chi tiết :
a) Biểu thức biểu thị theo x thời gian tổ sản xuất hoàn thành công việc theo kế hoạch là: 600x (ngày) Biểu thức biểu thị theo x thời gian tổ sản xuất hoàn thành công việc thực tế là: 600x+10 (ngày) Vậy biểu thức biểu thị theo x thời gian tổ sản xuất hoàn thành công việc trước kế hoạch là: 600x−600x+10 (ngày) b) Vì mỗi ngày họ dự định làm 40 sản phẩm nên x=40 (sản phẩm). Thay x=40 vào biểu thức biểu thị theo x thời gian tổ hoàn thành công việc trước kế hoạch, ta được: 60040−60040+10=15−12=3 (ngày). Vậy tổ hoàn thành công việc trước kế hoạch 3 ngày. Phương pháp giải :
Áp dụng định lí của tam giác bằng nhau, chứng minh ΔABC∽ΔAB′C′. Từ đó suy ra tỉ số bằng nhau giữa các cặp cạnh tương ứng. Lời giải chi tiết :
Ta có: ˆB=^B′=900 suy ra BC // B’C’. Áp dụng định lí hai tam giác đồng dạng, ta có ΔABC∽ΔAB′C′. Do đó ABAB′=BCB′C′ xx+20=3040=34 Suy ra 4x=3(x+20) 4x=3x+60x=60(m) Vậy độ rộng x của khúc sông là 60m. Phương pháp giải :
a) Sử dụng định lí Pythagore đảo để chứng minh ΔABC vuông. Chứng minh ΔABC∽ΔMDC(g.g) b) Vì M là trung điểm của BC nên tính được MC. Từ phần a có ΔABC∽ΔMDC suy ra tỉ số của các cặp cạnh tương ứng trong hai tam giác để tính MD và CD. c) Chứng minh ΔBME∽ΔBAC(g.g), tính được BE. Chứng minh ΔBME=ΔCME(c.g.c) suy ra CE. Lời giải chi tiết :
a) Xét ΔABC có: AB2+AC2=182+242=900=302=BC2 ⇒ΔABC vuông tại A (định lí Pythagore đảo) Xét ΔABC và ΔMDC, ta có: ˆA=ˆM(=900) ˆC chung ⇒ΔABC∽ΔMDC(g.g) (đpcm) b) Ta có: M là trung điểm của BC nên BM=CM=12BC=12.30=15(cm) Vì ΔABC∽ΔMDC nên ta có: ABMD=BCCD=ACMC 18MD=30CD=2415=85 ⇒MD=18:85=11,25 CD=30:85=18,75 c) Xét ΔBME và ΔBAC có: ˆM=ˆA(=90o) ˆB chung ⇒ΔBME∽ΔBAC(g.g) ⇒BEBC=BMAB BE30=1518=56⇒BE=56.30=25(cm) Xét ΔBME và ΔCME có: BM = CM (M là trung điểm của BC) ^BME=^CME(=900) ME chung ⇒ΔBME=ΔCME(c.g.c) ⇒BE=CE=25cm.
|