Giải mục 1 trang 22, 23, 24 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diềua) Cho hàm số (fleft( x right) = {x^2}) Với (x in mathbb{R}), hãy so sánh
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
HĐ 1 a) Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^2}\) Với \(x \in \mathbb{R}\), hãy so sánh \(f\left( { - x} \right)\) và \(f\left( x \right)\) Quan sát parabol (P) là đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = {x^2}\) (Hình 20) và cho biết trục đối xứng của (P) là đường thẳng nào? b) Cho hàm số \(g\left( x \right) = x\) Với \(x \in \mathbb{R}\), hãy so sánh \(g\left( { - x} \right)\) và \(g\left( x \right)\) Quan sát đường thẳng d là đồ thị của hàm số \(g\left( x \right) = x\) (Hình 21) và cho biết gốc tọa độ O có là tâm đối xứng của đường thẳng d hãy không. Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức về hàm số để xác định Lời giải chi tiết: a) Ta có: \(f\left( { - x} \right) = {\left( { - x} \right)^2} = {x^2},f\left( x \right) = {x^2} \Rightarrow f\left( { - x} \right) = f\left( x \right)\) Trục đối xứng của (P) là đường thẳng y = 0 b) Ta có: \(g\left( { - x} \right) = - g\left( x \right)\) Gốc tọa độ O là tâm đối xứng của đường thẳng d LT - VD 1 a) Chứng tỏ rằng hàm số \(g(x) = {x^3}\)là hàm số lẻ. b) Cho ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ. Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ. Lời giải chi tiết: a) Hàm số \(g(x) = {x^3}\) +) Có tập xác định D = R; +) Với mọi \(x \in R\)thì \( - x \in R\) Ta có \(g( - x) = {\left( { - x} \right)^3} = - {x^3} = - g(x)\) Vậy \(g(x) = {x^3}\)là hàm số lẻ. b) Ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn không là hàm số lẻ là \(f(x) = {x^3} + {x^2}\) HĐ 2 Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như Hình 22. a) Có nhận xét gì về đồ thị hàm số trên mỗi đoạn \(\left[ {a;a + T} \right],\left[ {a + T;a + 2T} \right],\left[ {a - T;a} \right]\)?
b) Lấy điểm \(M\left( {{x_0};f\left( {{x_0}} \right)} \right)\) thuộc đồ thị hàm số với \({x_0} \in \left[ {a;a + T} \right]\). So sánh mỗi giá trị \(f\left( {{x_0} + T} \right);f\left( {{x_0} - T} \right)\) với \(f\left( {{x_0}} \right)\) Phương pháp giải: Dựa vào cách nhìn đồ thị để trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: a) Đồ thị hàm số trên mỗi đoạn là như nhau b) \(f\left( {{x_0} + T} \right) = f\left( {{x_0} - T} \right) = f\left( {{x_0}} \right)\) LT - VD 2 Cho ví dụ về hàm số tuần hoàn Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa về hàm số tuần hoàn. Lời giải chi tiết: Ví dụ về hàm số tuần hoàn là : \(g(x) = \left\{ \begin{array}{l}0\,\,\,\,\,\,\,,x \in Q\\1\,\,\,\,\,\,\,\,,x \in R\end{array} \right.\)
|