Trắc nghiệm Bài 5: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Chọn câu sai.
Câu 2 :
Viết gọn tích 4.4.4.4.4 dưới dạng lũy thừa ta được
Câu 3 :
Tích 10.10.10.100 được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là
Câu 4 :
Tính giá trị của lũy thừa 26, ta được
Câu 5 :
Cơ số và số mũ của 20192020 lần lượt là:
Câu 6 :
Viết tích a4.a6 dưới dạng một lũy thừa ta được
Câu 7 :
Lũy thừa nào dưới đây biểu diễn thương 178:173?
Câu 8 :
Chọn câu đúng.
Câu 9 :
72.74:73 bằng
Câu 10 :
23.16 bằng
Câu 11 :
Số tự nhiên x thỏa mãn (2x+1)3=125 là
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Chọn câu sai.
Đáp án : D Phương pháp giải :
Sử dụng các công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số; nhân hai lũy thừa cùng cơ số và các qui ước Lời giải chi tiết :
Ta có với a,m,n∈N thì + am.an=am+n nên A đúng + am:an=am−n với m≥n và a≠0 nên B đúng + a0=1 nên C đúng. + a1=a nên D sai.
Câu 2 :
Viết gọn tích 4.4.4.4.4 dưới dạng lũy thừa ta được
Đáp án : A Phương pháp giải :
Sử dụng định nghĩa lũy thừa a.a.a.....a⏟nthừasố =an Lời giải chi tiết :
Ta có 4.4.4.4.4=45
Câu 3 :
Tích 10.10.10.100 được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là
Đáp án : A Phương pháp giải :
+ Tách 100=10.10 + Viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 10. Lời giải chi tiết :
Ta có 10.10.10.100=10.10.10.10.10=105
Câu 4 :
Tính giá trị của lũy thừa 26, ta được
Đáp án : B Phương pháp giải :
Sử dụng công thức an=a.a.a...a (n thừa số a) để tính giá trị. Lời giải chi tiết :
Ta có 26=2.2.2.2.2.2=4.4.4=16.4=64.
Câu 5 :
Cơ số và số mũ của 20192020 lần lượt là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an=a.a…..a (n thừa số a ) (n∉N∗ ) a được gọi là cơ số. n được gọi là số mũ. Lời giải chi tiết :
20192020 có cơ số là 2019 và số mũ là 2020. Chú ý
Nếu nhầm khái niệm cơ số và số mũ thì em có thể chọn nhầm đáp án B.
Câu 6 :
Viết tích a4.a6 dưới dạng một lũy thừa ta được
Đáp án : C Phương pháp giải :
Sử dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số am.an=am+n Lời giải chi tiết :
Ta có a4.a6=a4+6=a10
Câu 7 :
Lũy thừa nào dưới đây biểu diễn thương 178:173?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Sử dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số am:an=am−n (a≠0;m≥n≥0) Lời giải chi tiết :
Ta có 178:173=178−3=175
Câu 8 :
Chọn câu đúng.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Sử dụng các công thức am.an=am+n; am:an=am−n (a≠0;m≥n≥0) Lời giải chi tiết :
+) Ta có 52.53.54=52+3+4=59 nên A sai. +) 52.53:54=52+3−4=51=5 nên B đúng +) 53:5=53−1=52;51=5 nên C;D sai.
Câu 9 :
72.74:73 bằng
Đáp án : C Phương pháp giải :
Lấy 72.74 rồi chia cho 73 Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau. am:an=am−n (a≠0;m≥n≥0) Lời giải chi tiết :
72.74=72+4=7672.74:73=76:73=76−3=73 Chú ý
Một số em có thể nhầm 72.74.73=79 và chọn nhầm đáp án D.
Câu 10 :
23.16 bằng
Đáp án : A Phương pháp giải :
Chuyển 16 thành lũy thừa cơ số 2: Tách 16 thành tích của các thừa số 2. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. am.an=am+n Lời giải chi tiết :
16=2.2.2.2=2423.16=23.24=23+4=27 Chú ý
Nếu nhầm 23.24=23.4=212 em có thể chọn nhầm đáp án D.
Câu 11 :
Số tự nhiên x thỏa mãn (2x+1)3=125 là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đưa về hai lũy thừa cùng số mũ rồi cho hai cơ số bằng nhau. Lời giải chi tiết :
Ta có (2x+1)3=125 (2x+1)3=53 2x+1=5 2x=5−1 2x=4 x=4:2 x=2.
|