Trắc nghiệm Bài 7: Lập phương của một tổng hay một hiệu Toán 8 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Chọn câu đúng?
Câu 2 :
Viết biểu thức x3+3x2+3x+1 dưới dạng lập phương của một tổng
Câu 3 :
Khai triển hằng đẳng thức (x−2)3 ta được
Câu 4 :
Hằng đẳng thức có được bằng cách thực hiện phép nhân (A−B).(A−B)2 là
Câu 5 :
Cho A+34x2−32x+1=(B+1)3. Khi đó
Câu 6 :
Tính nhanh: 233−9.232+27.23−27.
Câu 7 :
Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:8−36x+54x2−27x3.
Câu 8 :
Giá trị của biểu thức x3−6x2y+12xy2−8y3tại x=2021 và y=1010 là
Câu 9 :
Tìm x biết x3−12x2+48x−64=0
Câu 10 :
Cho biểu thức H=(x+5)(x2−5x+25)−(2x+1)3+7(x−1)3−3x(−11x+5). Khi đó
Câu 11 :
Tính giá trị của biểu thức M=(x+2y)3−6(x+2y)2+12(x+2y)−8 tạix=20;y=1 .
Câu 12 :
Cho hai biểu thức P=(4x+1)3−(4x+3)(16x2+3),Q=(x−2)3−x(x+1)(x−1)+6x(x−3)+5x. Tìm mối quan hệ giữa hai biểu thức P,Q?
Câu 13 :
Rút gọn biểu thức P=8x3−12x2y+6xy2−y3+12x2−12xy+3y2+6x−3y+11 ta được
Câu 14 :
Cho biết Q=(2x−1)3−8x(x+1)(x−1)+2x(6x−5)=ax−b(a,b∈Z). Khi đó
Câu 15 :
Biết giá trị x=a thỏa mãn biểu thức (x+1)3−(x−1)3−6(x−1)2=20, ước của a là
Câu 16 :
Cho hai biểu thức P=(4x+1)3−(4x+3)(16x2+3);Q=(x−2)3−x(x+1)(x−1)+6x(x−3)+5x. So sánh P và Q?
Câu 18 :
Giá trị của biểu thức Q=a3−b3 biết a−b=4 và ab=−3 là
Câu 19 :
Biểu thức (a+b+c)3được phân tích thành
Câu 20 :
Cho a+b+c=0. Giá trị của biểu thức B=a3+b3+c3−3abc là
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Chọn câu đúng?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Học thuộc hằng đẳng thức lập phương của một tổng và một hiệu:
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3; (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3 Lời giải chi tiết :
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3; (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3
Câu 2 :
Viết biểu thức x3+3x2+3x+1 dưới dạng lập phương của một tổng
Đáp án : A Phương pháp giải :
Áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng: (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
Lời giải chi tiết :
x3+3x2+3x+1=(x+1)3
Câu 3 :
Khai triển hằng đẳng thức (x−2)3 ta được
Đáp án : A Phương pháp giải :
Áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu: (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3
Lời giải chi tiết :
(x−2)3=x3−3.x2.2+3.x.22−23=x3−6x2+12x−8
Câu 4 :
Hằng đẳng thức có được bằng cách thực hiện phép nhân (A−B).(A−B)2 là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Áp dụng phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xm.xn=xm+n(m,n∈N)
Lời giải chi tiết :
(A−B).(A−B)2=(A−B)1+2=(A−B)3
Câu 5 :
Cho A+34x2−32x+1=(B+1)3. Khi đó
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng: (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 và phép nhân hai đa thức rồi thu gọn đa thức.
Lời giải chi tiết :
A+34x2−32x+1=A+3.(−12x)2.1+3.(−12x).12+13=(−12x)3+3.(−12x)2.1+3.(−12x).12+13=(−x2+1)3⇒A=(−12x)3=−x38;B=−12x=−x2
Câu 6 :
Tính nhanh: 233−9.232+27.23−27.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng hằng đẳng thức: (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3.
Lời giải chi tiết :
233−9.232+27.23−27=233−3.232.3+3.23.32−33=(23−3)3=203=8000
Câu 7 :
Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:8−36x+54x2−27x3.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng hằng đẳng thức: (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3
Lời giải chi tiết :
8−36x+54x2−27x3=23−3.22.(3x)+3.2.(3x)2−(3x)3=(2−3x)3
Câu 8 :
Giá trị của biểu thức x3−6x2y+12xy2−8y3tại x=2021 và y=1010 là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng hằng đẳng thức: (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3 rồi thay giá trị của biến vào biểu thức.
Lời giải chi tiết :
x3−6x2y+12xy2−8y3=x3−3.x2.(2y)+3.x.(2y)2−(2y)3=(x−2y)3 Thay x=2021 và y=1010 vào biểu thức trên ta có(2021−2.1010)3=13=1
Câu 9 :
Tìm x biết x3−12x2+48x−64=0
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng hằng đẳng thức: (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3 rồi tìm đưa về bài toán tìm x đã biết.
Lời giải chi tiết :
x3−12x2+48x−64=0⇔x3−3.x2.4+3.x.42−43=0⇔(x−4)3=0⇔x−4=0⇔x=4
Câu 10 :
Cho biểu thức H=(x+5)(x2−5x+25)−(2x+1)3+7(x−1)3−3x(−11x+5). Khi đó
Đáp án : C Phương pháp giải :
Áp dụng hằng đẳng thức: (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 ,
(A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3và phép nhân đa thức với đơn thức rồi tìm đưa về bài toán tìm x đã biết. Lời giải chi tiết :
H=(x+5)(x2−5x+25)−(2x+1)3+7(x−1)3−3x(−11x+5)=x3−5x2+25x+5x2−25x+125−(8x3+12x2+6x+1)+7(x3−3x2+3x−1)+33x2−15x=x3+125−8x3−12x2−6x−1+7x3−21x2+21x−7+33x2−15x=(x3−8x3+7x3)+(−12x2−21x2+33x2)+(53−1−7)=117 Vậy H là một số lẻ.
Câu 11 :
Tính giá trị của biểu thức M=(x+2y)3−6(x+2y)2+12(x+2y)−8 tạix=20;y=1 .
Đáp án : C Phương pháp giải :
Áp dụng hằng đẳng thức: (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 và phép nhân đa thức với đơn thức rồi tìm đưa về bài toán tìm x đã biết.
Lời giải chi tiết :
M=(x+2y)3−6(x+2y)2+12(x+2y)−8=(x+2y)3−3.(x+2y)2.2+3.(x+2y).22−23=(x+2y−2)3 Thay x=20;y=1 vào biểu thức M ta có M=(20+2.1−2)3=203=8000.
Câu 12 :
Cho hai biểu thức P=(4x+1)3−(4x+3)(16x2+3),Q=(x−2)3−x(x+1)(x−1)+6x(x−3)+5x. Tìm mối quan hệ giữa hai biểu thức P,Q?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Áp dụng hằng đẳng thức: (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3,
(A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3 và phép nhân hai đa thức rồi thu gọn đa thức. Lời giải chi tiết :
P=(4x+1)3−(4x+3)(16x2+3)=(4x)3+3.(4x)2.1+3.4x.12+13−(64x3+12x+48x2+9)=64x3+48x2+12x+1−64x3−12x−48x2−9=−8 Q=(x−2)3−x(x+1)(x−1)+6x(x−3)+5x=x3−3.x2.2+3x.22−23−x(x2−1)+6x2−18x+5x=x3−6x2+12x−8−x3+x+6x2−18x+5x=−8 ⇒P=Q
Câu 13 :
Rút gọn biểu thức P=8x3−12x2y+6xy2−y3+12x2−12xy+3y2+6x−3y+11 ta được
Đáp án : C Phương pháp giải :
Biến đổi biểu thức P và áp dụng hằng đẳng thức: (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3,
(A−B)2=A2−2AB+B2 Lời giải chi tiết :
P=8x3−12x2y+6xy2−y3+12x2−12xy+3y2+6x−3y+11=(2x−y)3+3(2x−y)2+3(2x−y)+1+10=(2x−y+1)3+10
Câu 14 :
Cho biết Q=(2x−1)3−8x(x+1)(x−1)+2x(6x−5)=ax−b(a,b∈Z). Khi đó
Đáp án : C Phương pháp giải :
Sử dụng các hằng đẳng thức: A2−B2=(A+B)(A−B),(A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3và phép nhân đơn thức với đa thức để rút gọn biểu thức đã cho.
Lời giải chi tiết :
Ta có Q=(2x−1)3−8x(x+1)(x−1)+2x(6x−5)=8x3−12x2+6x−1−8x(x2−1)+12x2−10x=8x3−12x2+6x−1−8x3+8x+12x2−10x=4x−1⇒a=4;b=1
Câu 15 :
Biết giá trị x=a thỏa mãn biểu thức (x+1)3−(x−1)3−6(x−1)2=20, ước của a là
Đáp án : C Phương pháp giải :
Sử dụng hằng đẳng thức: (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3,(A−B)2=A2−2AB+B2,(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 đưa về bài toán tìm x.
Lời giải chi tiết :
Ta có
(x+1)3−(x−1)3−6(x−1)2=20⇔x3+3x2+3x+1−(x3−3x2+3x−1)−6(x2−2x+1)=−10⇔x3+3x2+3x+1−x3+3x2−3x+1−6x2+12x−6=−10⇔12x−4=20⇔12x=20+4⇔12x=24⇔x=2 ⇒a=2. Vậy ước của 2 là 2.
Câu 16 :
Cho hai biểu thức P=(4x+1)3−(4x+3)(16x2+3);Q=(x−2)3−x(x+1)(x−1)+6x(x−3)+5x. So sánh P và Q?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Sử dụng hằng đẳng thức: (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3,(A−B)2=A2−2AB+B2,(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 đưa về bài toán tìm x.
Lời giải chi tiết :
Ta có P=(4x+1)3−(4x+3)(16x2+3)=(4x)3+3.(4x)2.1+3.4x.12+13−(64x3+12x+48x2+9)=64x3+48x2+12x+1−64x3−12x−48x2−9=−8Q=(x−2)3−x(x+1)(x−1)+6x(x−3)+5x=x3−3.x2.2+3x.22−23−x(x2−1)+6x2−18x+5x=x3−6x2+12x−8−x3+x+6x2−18x+5x=−8⇒P=Q
Đáp án : C Phương pháp giải :
Sử dụng hằng đẳng thức: (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3,(A−B)2=A2−2AB+B2,(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 đưa về bài toán tìm x.
Lời giải chi tiết :
Ta có A=8x3−12x2y+6xy2−y3+12x2−12xy+3y2+6x−3y+11=(2x)3−3.(2x)2.y+3.2x.y+y3+3(4x2−4xy+y2)+3(2x−y)+11=(2x−y)3+3(2x−y)2+3(2x−y)+1+10=(2x−y+1)3+10 Thay 2x−y=9 vào biểu thức A ta có A=(9+1)3+10=1010
Câu 18 :
Giá trị của biểu thức Q=a3−b3 biết a−b=4 và ab=−3 là
Đáp án : C Phương pháp giải :
Sử dụng hằng đẳng thức:(A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3 suy ra có a3−b3theo (a−b)3. Thay a−b=4 và ab=−3 vào tìm giá trị của Q
Lời giải chi tiết :
Ta có (a−b)3=a3−3a2b+3ab2−b3=a3−b3−3ab(a−b) Suy ra a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b) hay Q=(a−b)3+3ab(a−b) Thay a+b=5 và ab=−3 vào Q ta có Q=(a−b)3+3ab(a−b)=43+3.(−3).4=64−36=28
Câu 19 :
Biểu thức (a+b+c)3được phân tích thành
Đáp án : B Phương pháp giải :
Sử dụng hằng đẳng thức:(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 để phân tích biểu thức
Lời giải chi tiết :
(a+b+c)3=[(a+b)+c]3=(a+b)3+3(a+b)2c+3(a+b)c2+c3=a3+3a2b+3ab2+b3+3(a+b)2c+3(a+b)c2+c3=a3+b3+c3+3ab(a+b)+3(a+b)2c+3(a+b)c2=a3+b3+c3+3(a+b)[ab+(a+b)c+c2]=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)=a3+b3+c3+3(a+b)[a(b+c)+c(b+c)]=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a) Vậy (a+b+c)3 = a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)
Câu 20 :
Cho a+b+c=0. Giá trị của biểu thức B=a3+b3+c3−3abc là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Sử dụng hằng đẳng thức:(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 rút A3+B3theo (A+B)3
Lời giải chi tiết :
(a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3=a3+b3+3ab(a+b)⇒a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b) Ta có: B=a3+b3+c3−3abc=(a+b)3−3ab(a+b)+c3−3abc=(a+b)3+c3−3ab(a+b+c) Tương tự, ta có (a+b+c)3−3(a+b)c(a+b+c) ⇒B=(a+b+c)3−3(a+b)c(a+b+c)−3ab(a+b+c) Mà a+b+c=0 nên B=0−3(a+b)c.0−3ab.0=0
|