Đề thi học kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức - Đề số 16Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 7 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên... Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:Đề bài
I. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 :
Trong các số sau, số nào là số vô tỉ?
Câu 2 :
Giá trị tuyệt đối của −1519 là:
Câu 3 :
Kết quả làm tròn số 2,4379 đến chữ số thập phân thứ ba là:
Câu 5 :
Cho ΔMNP=ΔDHK. Khẳng định nào sau đây là đúng:
Câu 6 :
Cho tam giác ABC cân tại A, khẳng định nào sau đây SAI?
II. Tự luận
Lời giải và đáp án
I. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 :
Trong các số sau, số nào là số vô tỉ?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Lời giải chi tiết :
Các số −139; 0; 2023 là các số hữu tỉ, không là các số số tỉ. Chỉ có số √3 là số vô tỉ. Đáp án A
Câu 2 :
Giá trị tuyệt đối của −1519 là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Sử dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: |a| = a nếu a ≥ 0. |a| = -a nếu a < 0. Lời giải chi tiết :
Giá trị tuyệt đối của −1519 là: |−1519|=1519. Đáp án C
Câu 3 :
Kết quả làm tròn số 2,4379 đến chữ số thập phân thứ ba là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Áp dụng quy tắc Làm tròn số thập phân dương: - Đối với chữ số hàng làm tròn: + Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5; + Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hoặc bằng 5. - Đối với chữ số sau hàng làm tròn: + Bỏ đi nếu ở phần thập phân; + Thay bằng các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên. Lời giải chi tiết :
Số 2,4379 làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là 2,438 (vì 9 > 5). Đáp án D
Đáp án : C Phương pháp giải :
Quan sát biểu đồ, vị trí nào cao nhất thì tháng đó có nhiệt độ cao nhất. Lời giải chi tiết :
Quan sát biểu đồ ta thấy điểm biểu diễn ở vị trí tháng 7 là cao nhất nên nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất. Đáp án C
Câu 5 :
Cho ΔMNP=ΔDHK. Khẳng định nào sau đây là đúng:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh và các góc tương ứng của chúng bằng nhau. Lời giải chi tiết :
Vì ΔMNP=ΔDHK nên ta có: MN=DH;MP=DK;NP=HK; ˆM=ˆD;ˆN=ˆH;ˆP=ˆK. Do đó A sai; B sai; C sai; D đúng. Đáp án D
Câu 6 :
Cho tam giác ABC cân tại A, khẳng định nào sau đây SAI?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Tam giác cân thì hai cạnh bên bằng nhau và hai góc kề đáy bằng nhau. Tổng ba góc của một tam giác là 180∘. Lời giải chi tiết :
Tam giác ABC cân tại A thì ˆB=ˆC; AB=AC nên khẳng định B, C đúng. Tam giác ABC có ˆA+ˆB+ˆC=180∘, ˆB=ˆC nên ˆA+2ˆB=180∘, suy ra 2ˆB=180∘−ˆA, do đó ˆB=180∘−ˆA2 nên khẳng định D đúng. Đáp án A
II. Tự luận
Phương pháp giải :
Áp dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia với số thực. b) Sử dụng kiến thức về bình phương của một số, căn bậc hai số học và giá trị tuyệt đối của một số thực. Lời giải chi tiết :
a) −0,5+34=−12+34=−2+34=14. b) (−23)2.916+√481:169−|−916|.23 =49.916+29.916−916.23=916.(49+29−23)=916.0=0 Phương pháp giải :
Kết hợp chuyển vế và thực hiện phép tính để tìm x. b) Ta cần chia hai trường hợp: |A|=B thì A = B hoặc A = -B. Lời giải chi tiết :
a) 43+x=−16 x=−16−43x=−1−86x=−32 Vậy x=−32. b) 2|45−2x|+35=3 2|45−2x|=3−352|45−2x|=125|45−2x|=125:2|45−2x|=6545−2x=±65 +) TH1: 45−2x=65 2x=45−652x=−25x=−25:2x=−15 +) TH2: 45−2x=−65 2x=45+652x=2x=2:2x=1 Vậy x∈{−15;1} Phương pháp giải :
a) Cách vẽ biểu đồ hình quạt tròn: + Vẽ 1 đường tròn + Tính số đo góc của hình quạt biểu diễn từng đối tượng: 1% tương ứng với 3,6 độ. + Đo góc và chia hình tròn thành các hình quạt có số đo tương ứng + Điền số phần trăm tương ứng vào từng hình quạt, tô màu và viết chú thích, đặt tên cho biểu đồ. b) Tính m% của một số a theo công thức: m%.a. Lời giải chi tiết :
a) Số đo góc của hình quạt biểu diễn từng đối tượng là: Ta được biểu đồ hình quạt tròn như sau: b) Số học sinh thích chơi đá cầu là: 15%.320=48 (học sinh) Phương pháp giải :
a) Chứng minh ΔABM=ΔACM theo trường hợp cạnh cạnh cạnh. b) Từ ΔABM=ΔACM suy ra ^AMB=^AMC và hai góc này là hai góc kề bù suy ra AM⊥BC. c) Chứng minh ΔAMC=ΔEMB nên ^ACM=^EBM, suy ra AC // BE. Chứng minh MH = MK và H, M, K thẳng hàng nên M là trung điểm của HK. Lời giải chi tiết :
a) Xét ΔABM và ΔACM có: AB = AC (gt) BM = CM (M là trung điểm của BC) AM chung Suy ra ΔABM=ΔACM (c.c.c) b) Vì ΔABM=ΔACM nên ^AMB=^AMC (hai góc tương ứng). Mà hai góc này là hai góc kề bù nên ^AMB+^AMC=180∘ Suy ra ^AMB+^AMB=180∘, do đó ^AMB=90∘ hay AM⊥BC. c) +) Xét ΔAMC và ΔEMB có: MA = ME (gt) ^AMC=^EMB(=90∘) BM=CM Suy ra ΔAMC=ΔEMB (hai cạnh góc vuông) nên ^ACM=^EBM (hai góc tương ứng). Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AC // BE. +) Xét ΔBHC và ΔCKB có: ^BHC=^CKB(=90∘) ^HCB=^KBC (cmt) BC chung suy ra ΔBHC=ΔCKB (cạnh huyền – góc nhọn) suy ra BH=CK;^HBC=^KCB (hai cạnh và hai góc tương ứng) Xét ΔBMH và ΔCMK có: BH=CK (cmt) ^HBM=^KCM (cmt) BM=CM Suy ra ΔBMH=ΔCMK (c.g.c) Do đó MH = MK (1) và ^BMH=^CMK(hai cạnh và hai góc tương ứng) Mà ^BMH+^HMC=180∘ (hai góc kề bù) nên ^CMK+^HMC=180∘, do đó H, M, K thẳng hàng. (2) Từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm của HK. Phương pháp giải :
Tính 9A. Xét 9A – A. Từ đó chứng minh được A<38. Lời giải chi tiết :
Ta có: 9A=9(13+133+135+137+...+132023)=3+13+133+135+...+132021 Xét 9A−A=(3+13+133+135+...+132021)−(13+133+135+137+...+132023) 8A=3+13+133+135+...+132021−13−133−135−137−...−1320238A=3+(13−13)+(133−133)+...+(132021−132021)−132023 8A=3−132023 A=38−18.32023 Vì 18.32023>0 nên A=38−18.32023<38 Vậy A<38
|