Đề bài

Cho hình lập phươngABCD.ABCD. Gọi α là góc giữa AC và mp (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

  • A.

    α=300.

  • B.

    tanα=23.

  • C.

    α=450.

  • D.

    tanα=2.

Phương pháp giải

- Tìm giao điểm I của AC với (ABCD).

- Tìm hình chiếu H của C trên (ABCD) bằng cách tìm một đường thẳng qua C mà vuông góc với (ABCD).

- Góc cần tìm là góc giữa CI và hình chiếu HI của nó trên mặt phẳng (ABCD).

Lời giải của GV HocTot.XYZ

Gọi {ACAC=ICDCD=H

{CDCDCDADCD(ABCD)IH là hình chiếu vuông góc của IC lên (ABCD)^CIHlà góc giữa IC(ABCD) và cũng là góc giữa AC(ABCD).tan^CIH=CHIH=12.2=2.

 
 
 

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, CD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A.

    Góc giữa AC(BCD) là góc ACB.

  • B.

    Góc giữa AD(ABC) là góc ADB.

  • C.

    Góc giữa AC(ABD) là góc CAB.

  • D.

    Góc giữa CD(ABD) là góc CBD.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho tam giác ABC vuông cân tại ABC=a. Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA=a62. Tính số đo góc giữa đường thẳng SA(ABC)

  • A.

    30.

  • B.

    45.

  • C.

    60.

  • D.

    90.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC=a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểmBC. Biết SB=a. Tính số đo của góc giữa SA(ABC).

  • A.

    30.

  • B.

    45.

  • C.

    60.

  • D.

    75.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng aSA(ABCD). Biết SA=a63. Tính góc giữa SC(ABCD).

  • A.

    30.

  • B.

    45.

  • C.

    60.

  • D.

    75.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC).

  • A.

    600 

  • B.

    750 

  • C.

    450 

  • D.

    300

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

  • A.

    Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đã cho

  • B.

    Nếu ab song song (hoặc a trùng với b) thì góc giữa đường thẳng a  và mặt phẳng (P) bằng góc giữa đường thẳng b và mặt phẳng (P) .

  • C.

    Nếu góc giữa đường thẳng a  và mặt phẳng (P) bằng góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (Q) thì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q).

  • D.

    Góc giữa đường thẳng a  và mặt phẳng (P) bằng góc giữa đường thẳng b và mặt phẳng (P) thì a song song với b.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hình chóp S.ABCDSA(ABCD) và đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là tâm của ABCDI là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai ?

  • A.

    IO(ABCD).

  • B.

    BCSB.

  • C.

    (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD.

  • D.

    Tam giác SCD vuông ở D.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA(ABCD), SA=a6. Gọi α là góc giữa SCmp(SAB). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

  • A.

    tanα=18.

  • B.

    tanα=17.

  • C.

    α=300.

  • D.

    tanα=16.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hình chóp S.ABDC, với đáy ABCD là hình bình hành tâm O;AD,SA,AB đôi một vuông góc AD=8,SA=6. (P) là mặt phẳng qua trung điểm của AB và vuông góc với AB. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng?

  • A.

    36

  • B.

    16

  • C.

    17

  • D.

    18

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh aSA=SB=SC=b. Gọi G là trọng tâm ΔABC. Độ dài SG là:

  • A.

    9b2+3a23.

  • B.

    b23a23.

  • C.

    9b23a23.

  • D.

    b2+3a23.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh aSA=SB=SC=b. Gọi G là trọng tâm ΔABC. Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC. Tìm hệ thức liên hệ giữa ab để (P) cắt SC tại điểm C1 nằm giữa SC.

  • A.

    b>a2.

  • B.

    b<a2.

  • C.

    a<b2.

  • D.

    a>b2.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao SH vuông góc với mp(ABCD). Gọi α là góc giữa BDmp(SAD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

  • A.

    α=600.

  • B.

    α=300.

  • C.

    cosα=322.

  • D.

    sinα=322.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho tứ diện ABCD đều. Gọi α là góc giữa ABmp(BCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

  • A.

    cosα=33.

  • B.

    cosα=34.

  • C.

    cosα=0.

  • D.

    cosα=32.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Gọi α là góc giữa AC1 và mp(ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

  • A.

    α=450

  • B.

    tanα=12

  • C.

    tanα=23

  • D.

    α=300

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho hình thoi ABCD có tâm O,^ADC=600,AC=2a. Lấy điểm S không thuộc (ABCD) sao cho SO(ABCD). Gọi α là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD)tanα=12. Gọi β là góc giữa SC(ABCD), chọn mệnh đề đúng :

  • A.

    sinβ=12.

  • B.

    cotβ=32.

  • C.

    tanβ=32.

  • D.

    β=600.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, BC=2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=15a (tham khảo hình bên)

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng

  • A.

    90.

  • B.

    45.

  • C.

    30.

  • D.

    60.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với (ABCD) và SA=2a. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, α là góc tạo bởi đường thẳng CG và mặt phẳng (SAC). Tính sinα.

  • A.

    1717

  • B.

    134

  • C.

    217

  • D.

    234

Xem lời giải >>