Trắc nghiệm Bài 4: Phép trừ các số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 Cánh diềuĐề bài
Câu 1 :
Tính 125−200
Câu 2 :
Chọn câu đúng
Câu 3 :
Kết quả của phép tính 898−1008 là
Câu 4 :
Tìm x biết 9+x=2.
Câu 5 :
Giá trị của x thỏa mãn −15+x=−20
Câu 6 :
Tính giá trị của A=453−x biết x=899.
Câu 7 :
Tính M=90−(−113)−78 ta được:
Câu 8 :
Gọi x1 là giá trị thỏa mãn −76−x=89−100 và x2 là giá trị thỏa mãn x−(−78)=145−165. Tính x1−x2.
Câu 9 :
Kết quả của phép trừ: (−47)−53 là:
Câu 10 :
Đơn giản biểu thức: x+1982+172+(−1982)−162 ta được kết quả là:
Câu 11 :
Tổng (−43567−123)+43567 bằng:
Câu 12 :
Bỏ ngoặc rồi tính 5−(4−7+12)+(4−7+12) ta được
Câu 13 :
Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của P=2001−(53+1579)−(−53) là
Câu 14 :
Biểu thức a−(b+c−d)+(−d)−a sau khi bỏ ngoặc là
Câu 15 :
Bỏ ngoặc rồi tính 30−{51+[−9−(51−18)−18]} ta được
Câu 16 :
Thu gọn biểu thức z−(x+y−z)−(−x) ta được:
Câu 17 :
Giá trị của x biết −20−x=96 là:
Câu 18 :
Cho A=1993−(−354)−987 và B=89−(−1030)−989. Chọn câu đúng.
Câu 19 :
Tính P=−90−(−2019)+x−y với x=76;y=−160.
Câu 20 :
Chọn câu sai.
Câu 21 :
Kết quả của phép tính 23−17 là
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Tính 125−200
Đáp án : A Phương pháp giải :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: Lời giải chi tiết :
125−200=125+(−200)=−(200−125)=−75
Câu 2 :
Chọn câu đúng
Đáp án : B Phương pháp giải :
- Thực hiện các phép tính và kết luận đáp án đúng, sử dụng quy tắc trừ hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: Lời giải chi tiết :
Đáp án A: 170−228=170+(−228)=−(228−170)=−58≠58 nên A sai. Đáp án B: 228−892=228+(−892)=−(892−228)=−664<0 nên B đúng. Đáp án C: 782−783=782+(−783)=−(783−782)=−1<0 nên C sai. Đáp án D: 675−908=675+(−908)=−(908−675)=−233<−3 nên D sai. Chú ý
Một số em có thể sẽ so sánh nhầm −233>−3 nên nghĩ rằng đáp án D đúng là sai.
Câu 3 :
Kết quả của phép tính 898−1008 là
Đáp án : A Phương pháp giải :
- Thực hiện phép tính và nhận xét kết quả tìm được, sử dụng quy tắc trừ hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: Lời giải chi tiết :
Ta có: 898−1008=898+(−1008)=−(1008−898)=−110 Số −110 là một số nguyên âm nên đáp án A đúng.
Câu 4 :
Tìm x biết 9+x=2.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng, ta thực hiện: Lời giải chi tiết :
9+x=2x=2−9x=−7
Câu 5 :
Giá trị của x thỏa mãn −15+x=−20
Đáp án : A Phương pháp giải :
Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng, ta thực hiện: Lời giải chi tiết :
−15+x=−20x=−20−(−15)x=−20+15x=−5
Câu 6 :
Tính giá trị của A=453−x biết x=899.
Đáp án : D Phương pháp giải :
Thay x=899 vào biểu thức A và thực hiện phép trừ hai số nguyên Lời giải chi tiết :
Thay x=899 ta được: A=453−899=453+(−899) =−(899−453)=−446
Câu 7 :
Tính M=90−(−113)−78 ta được:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Thực hiện phép trừ các số nguyên từ trái qua phải: a−b−c=(a−b)−c Lời giải chi tiết :
M=90−(−113)−78 =[90−(−113)]−78 =(90+113)−78 =203−78=125 Vậy M=125>100
Câu 8 :
Gọi x1 là giá trị thỏa mãn −76−x=89−100 và x2 là giá trị thỏa mãn x−(−78)=145−165. Tính x1−x2.
Đáp án : A Phương pháp giải :
- Tìm hai giá trị x1 và x2 - Thực hiện phép trừ x1−x2 Lời giải chi tiết :
+ Tìm x1 −76−x=89−100−76−x=−11x=−76−(−11)x=−65 Do đó x1=−65 + Tìm x2 x−(−78)=145−165x−(−78)=−20x=−20+(−78)x=−98 Do đó x2=−98 Vậy x1−x2=(−65)−(−98) =(−65)+98=33
Câu 9 :
Kết quả của phép trừ: (−47)−53 là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: a−b=a+(−b) Lời giải chi tiết :
(−47)−53=−47+(−53)=−(47+53)=−100. Chú ý
Áp dụng quy tắc a−b=a+(−b) với b=53, tránh nhầm lẫn b=−53.
Câu 10 :
Đơn giản biểu thức: x+1982+172+(−1982)−162 ta được kết quả là:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
x+1982+172+(−1982)−162=x+[1982+(−1982)]+(172−162)=x+0+10=x+10
Câu 11 :
Tổng (−43567−123)+43567 bằng:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
(−43567−123)+43567=−43567−123+43567=[(−43567)+43567]+(−123)=0+(−123)=−123
Câu 12 :
Bỏ ngoặc rồi tính 5−(4−7+12)+(4−7+12) ta được
Đáp án : B Phương pháp giải :
Quy tắc bỏ dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu ″−″ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu ″+″ chuyển thành dấu ″−″ và dấu ″−″ chuyển thành dấu ″+″. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu ″+″ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn được giữ nguyên. Lời giải chi tiết :
5−(4−7+12)+(4−7+12)=5−4+7−12+4−7+12=5−4+4+7−7−12+12=5−(4−4)+(7−7)−(12−12)=5−0+0−0=5
Câu 13 :
Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của P=2001−(53+1579)−(−53) là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Tính giá trị của P và kết luận. Lời giải chi tiết :
P=2001−(53+1579)−(−53)=2001−53−1579+53=(2001−1579)−(53−53)=422−0=422 Do đó P là một số nguyên dương. Ngoài ra P>100 nên các đấp án A, C, D đều sai.
Câu 14 :
Biểu thức a−(b+c−d)+(−d)−a sau khi bỏ ngoặc là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu ″−″ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu ″+″ chuyển thành dấu ″−″ và dấu ″−″ chuyển thành dấu ″+″. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu ″+″ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn được giữ nguyên. Lời giải chi tiết :
a−(b+c−d)+(−d)−a=a−b−c+d−d−a=(a−a)−b−c+(d−d)=0−b−c+0=−b−c
Câu 15 :
Bỏ ngoặc rồi tính 30−{51+[−9−(51−18)−18]} ta được
Đáp án : C Phương pháp giải :
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu ″−″ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu ″+″ chuyển thành dấu ″−″ và dấu ″−″ chuyển thành dấu ″+″. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu ″+″ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn được giữ nguyên. Bỏ ngoặc theo thứ tự là: ()→[]→{} Lời giải chi tiết :
30−{51+[−9−(51−18)−18]}=30−[51+(−9−51+18−18)]=30−(51−9−51)=30+9=39
Câu 16 :
Thu gọn biểu thức z−(x+y−z)−(−x) ta được:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc: Có dấu “-”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc −(a+b−c)=−a−b+c Lời giải chi tiết :
z−(x+y−z)−(−x)=z−x−y+z+x=(−x+x)+(z+z)−y=0+2z−y=2z−y Chú ý
Một số em bỏ ngoặc có dấu trừ đằng trước chỉ đổi dấu số hạng đầu tiên và giữ nguyên dấu của các số hạng tiếp theo dẫn đến chọn nhầm đáp án D.
Câu 17 :
Giá trị của x biết −20−x=96 là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Tìm thành phần chưa biết trong phép tính: muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. Lời giải chi tiết :
−20−x=96x=−20−96x=(−20)+(−96)x=−116 Chú ý
Các em cũng có thể áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu để tìm x.
Câu 18 :
Cho A=1993−(−354)−987 và B=89−(−1030)−989. Chọn câu đúng.
Đáp án : A Phương pháp giải :
- Tính giá trị hai biểu thức A,B - So sánh các giá trị tìm được và kết luận đáp án đúng. Lời giải chi tiết :
A=1993−(−354)−987=1993+354+(−987)=2347+(−987)=1360 B=89−(−1030)−989=89+1030+(−989)=[89+(−989)]+1030=(−900)+1030=130 Vậy A>B
Câu 19 :
Tính P=−90−(−2019)+x−y với x=76;y=−160.
Đáp án : D Phương pháp giải :
Bước 1: Thay giá trị của x,y vào biểu thức Lời giải chi tiết :
Thay x=76;y=−160 vào P ta được: P=−90−(−2019)+76−(−160)=(−90)+2019+76+160=[(−90)+160]+(2019+76)=70+2095=2165
Câu 20 :
Chọn câu sai.
Đáp án : A Phương pháp giải :
Thực hiện các phép tính ở mỗi đáp án, so sánh và kết luận đáp án đúng. Chú ý: + Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a−b=a+(−b). Lời giải chi tiết :
Đáp án A: 112−908=112+(−908)=−(908−112)=−796 nên A sai. Đáp án B: 76−98=76+(−98)=−(98−76)=−22<−5 nên B đúng. Đáp án C: 98−1116=98+(−1116)=−(1116−98)=−1018 103−256=103+(−256)=−(256−103)=−153 Vì −1018<−153 nên C đúng. Đáp án D: 56−90=56+(−90)=−(90−56)=−34 347−674=347+(−674)=−(674−347)=−327 Vì −34>−327 nên D đúng.
Câu 21 :
Kết quả của phép tính 23−17 là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: Lời giải chi tiết :
23−17=23+(−17)=6
|